
Anh dịch Alexander Berzin
TN.Tịnh Quang dịch việt
Thân Tâm Bất Ổn Hòa bình là sự quan tâm của mọi người cho dù bạn sống ở Đông hay Tây, Bắc hay Nam, giàu hay nghèo; mọi người đều cần được quan tâm thực sự đến hòa bình. Chúng ta là con người và vì vậy tất cả chúng ta đều có sự lo lắng chung: có hạnh phúc, có một đời sống hạnh phúc. Và tất cả chúng ta xứng đáng được hưởng một cuộc sống hạnh phúc. Chúng ta đang nói ở đây trong phạm vi đó. Mọi người đều có một cảm giác về “tôi” hay “tự ngã,” nhưng chúng ta không hiểu hoàn toàn những gì “tôi” hay “tự ngã” là. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có một cảm giác mạnh mẽ về “tôi.” Với cảm giác đi từ lòng ham muốn có hạnh phúc và không có khổ đau, những sự nảy sinh hoặc xuất hiện một cách tự động này, dựa trên cơ sở đó, tất cả chúng ta đều có quyền hạnh phúc.
Trong khi đó, chúng ta có những hạn chế vì điều không vui và những trở ngại xảy ra trong cuộc sống. Ở đây có hai loại. thứ nhất thuộc về nỗi đau đớn bởi do những nguyên nhân vât lỳ, ví dụ, tật bệnh và già đi. Giống như bản thân mình, tôi đã có kinh nghiệm vê điều này rồi- đó là khó khăn cho tôi để nghe, để xem , để tản bộ. Những điều này chắc chắn sẽ xảy ra. Loại thứ hai thì thuộc về lĩnh vực tinh thần. Nếu trên lĩnh vực vật chất, mọi thứ là tiện nghi và sang trọng và sẵn sàng, nhưng nếu chúng ta có một vài sự căng thẳng và nghi ngờ bản thân, chúng ta vẫn cảm thấy cô đơn. Chúng ta ganh tị, sợ hãi, hận thù, và rồi chúng ta không có hạnh phúc. Vì vậy, mặc dù có đủ vật chất, đối với lĩnh vực tâm thần chúng ta đã có thể đau khổ không ít
Đối với tiện nghi vật chất, rồi tiền bạc, vâng, chúng ta có thể làm giảm bớt một vài đau khổ và đem lại sự thỏa mãn vật chất. Mức độ vật chất, bao gồm quyền lực, tên tuổi, và danh tiếng; tuy nhiên không thể mang đến cho chúng ta sự bình an nội tâm. Thực tế, đôi khi có rất nhiều tiền bạc và sự giàu có chỉ tạo them nhiều sự lo lắng đối với chúng ta. Chúgn ta lo lắng quá nhiều về tên tuổi và danh vọng của mình, và điều này dẫn đến một vài thái độ đạo đức giả, khó chịu, và một ít căng thẳng. Vì thế, niềm hạnh phúc tinh thần là không phụ thuộc quá vào bên ngoài, nhưng cách suy nghĩ của chúng ta ở bên trong.
Chúng ta có thể thấy rằng nhiều người vẫn còn nghèo nhưng ở bên trong họ rất mạnh mẽ và hạnh phúc. Thực tế nếu chúng ta có sự hài lòng bên trong, chúng ta có thể chịu đựng được bất kỳ loại đau khổ nào về sự khó khăn vật chất và có thể biền đổi nó. Vì vậy, giữa cơn đau vật thể và tinh thần, tôi nghĩ nỗi đau tinh thần thì nghiêm trọng hơn. Đây bởi vì sự khó chịu về vật chất có thể được chinh phục bởi sự thoải mái của tâm hồn, nhưng sự khó chịu về tinh thần không thể loại bỏ bằng tiện nghi vật chất.
Tình trạng bất an và các vấn đề tinh thần đối với con người thì mạnh mẽ và nghiêm trọng hơn đối với động vật. Ở mức độ vật lý, có lẽ cả hai đều đau khổ như nhau, nhưng, con người thì biết cân nhắc bởi vì trí thông minh của chúng ta mà chúng ta có nghi ngờ, bất an và căng thẳng. Những điều này dẫn đền trầm cảm; và tất cả điều đó xảy ra bởi vì trí thông minh cao độ của chúng ta. Để bàn đến vấn đề này chúng ta cũng dung trí thông minh của con người mình. Ở lĩnh vực cảm xúc, có một số cảm xúc. Khi nó phát sinh khiến cho chúng ta mất đi sự bình an của tâm. Mặt khác, có những cảm xúc nào đó đem đến cho chúng ta nhiều sức mạnh. Chúng nó là căn của sức mạnh và sự tự tin và giúp chúng ta có nhiều trang thái yên tĩnh và bình tĩnh hơn của tâm.
Hai Loại Cảm Xúc
Vì thế có hai loại cảm xúc; một là rất có hại cho sự an bình của tâm và đó là những cảm xúc tiêu cực như sự giận dữ và lòng căm thù. Chúng nó không chỉ tàn phá sự hòa bình trong tâm của chúng ta ngay giây phút này, nhưng chúng nó cũng phá hoại không ít đối với than và khẩu của chúng ta. Nói cách khác, chúng nó ảnh hưởng đến phương cách hành động của chúng ta. Chúng nó hướng dẫn chúng ta hành động trong những cách có hại và do đó chúng nó có tính cách phá hoại. Tuy nhiên, những cảm xúc khác cung cấp cho chúng ta sức mạnh và sự bình an nội tâm chẳng hạn như lòng từ bi. Chúng nó đem đến cho chúng ta sức mạnh của lòng tha thứ, chẳng hạn ngay cả khi chúng ta có một một vài khó khăn ở một thời gian nào đó với một vài người, sự tha thứ rốt cuộc sẽ đưa chúng ta đến trạng thái yên tĩnh , có sự an bình của tâm. Người mà chúng ta rất tức giận thậm chí có thể trở thành bạn tốt của mình.
Hòa Bình Bên Ngoài
Khi chúng ta nói đến hòa bình, chúng ta phải nói đến những cảm xúc và sự an bình nội tại. Vì thế chúng ta phải tìm ra những cảm xúc đưa đến sự an bình nội tại. Nhưng trước tiên tôi muốn nói một vài điều về sự hòa bình ở bên ngoài.
Hòa bình bên ngoài không phải chỉ là phạm vi vắng mặt của bạo lực. Có lẽ trong thời chiến tranh lạnh, chúng ta dường như đã hòa bình, nhưng sự hòa bình đó đã được dựa trên sự sợ hãi, sợ hãi về sự tàn sát của hạt nhân. Cả hai phía đã sợ hãi về sự nổ bùng của kể khác, vì vậy đây không phải là sự hòa bình thực sự. Hòa bình thực sự phải đến từ sự hòa bình nội tại. Bất kỳ khi nào có sự xung đột, tôi cảm thấy rằng chúng ta phải tìm một giải pháp hòa bình va có nghĩa là thong qua việc đối thoại. Vì vậy hoà bình có nhiều điều để làm với trái tim ấm áp và tôn trọng cuộc sống của nhiều người khác, chống lại sự nguy hiểm gây ra cho người khác, và có thái độ rằng cuộc sống của người khác cũng thiêng liêng như cuộc sống của chính mình. Chúng ta cần tôn trọng điều đó, và trên cơ sở đó, nếu chúng ta cũng có thể giúp đỡ người khác thì chúng ta cố gắng làm như thế.
Khi chúng ta phải đối mặt với những khó khăn và một người nào đó đến giúp chúng ta, dĩ nhiên chúng cảm kích người đó. Nếu một ai đó đang đau khổ, thậm chí nếu chúng ta chỉ mở rộng sự hiểu biết của con người, người đó cảm kích được điều này và họ thấy rất hạnh phúc. Vì vậy, với lòng từ bi bên trong và sự an bình của tâm, tất cả các hành động trở nên hòa bình. Nếu chúng ta có thể thiết lập hòa bình ở bên trong, chúng có thể mạng lại hòa bình cho bên ngoài như thế.
Là con người, chúng ta luôn luôn có những quan điểm khác nhau trong sự tương tác với nhau. Nhưng dựa trên các khái niệm mạnh mẽ của “tôi” và “họ,” và thêm vào chúng ta có những khái niệm về “quyền lợi của tôi” và “quyền lợi của bạn.” Trên căn bản đó, chúng ta có thể gây ra chiến tranh. Chúng ta nghĩ rằng sự hủy diệt kẻ thù sẽ mang về chiến thắng cho ta. Nhưng bây giờ, có một thực tế mới. Chúng ta phụ thuộc với nhau rất nhiều từ quan điểm kinh tế và từ quan điểm sinh thái. Vì vậy, các khái niệm về “chúng ta” và “họ” không còn thích hợp nữa. Những người mà chúng ta xem là “họ” bây giờ đã trở thành một phần của “chúng ta.” Vì thế yếu tố quan trọng để phát triển sự hòa bình của tâm là lòng từ bi, dựa trên sự chứng thực rằng chúng ta là sáu tỷ người trên hành tinh này và tất cả chúng ta có quyền bình đẳng đối với hạnh phúc. Trên cơ sở đó, chúng ta dẫn dắt mọi người một cách nghiêm túc và, với căn bản này, chúng ta có thể cần thiết lập hòa bình bên ngoài.
Hòa bình bên ngoài không phải chỉ là phạm vi vắng mặt của bạo lực. Có lẽ trong thời chiến tranh lạnh, chúng ta dường như đã hòa bình, nhưng sự hòa bình đó đã được dựa trên sự sợ hãi, sợ hãi về sự tàn sát của hạt nhân. Cả hai phía đã sợ hãi về sự nổ bùng của kể khác, vì vậy đây không phải là sự hòa bình thực sự. Hòa bình thực sự phải đến từ sự hòa bình nội tại. Bất kỳ khi nào có sự xung đột, tôi cảm thấy rằng chúng ta phải tìm một giải pháp hòa bình va có nghĩa là thong qua việc đối thoại. Vì vậy hoà bình có nhiều điều để làm với trái tim ấm áp và tôn trọng cuộc sống của nhiều người khác, chống lại sự nguy hiểm gây ra cho người khác, và có thái độ rằng cuộc sống của người khác cũng thiêng liêng như cuộc sống của chính mình. Chúng ta cần tôn trọng điều đó, và trên cơ sở đó, nếu chúng ta cũng có thể giúp đỡ người khác thì chúng ta cố gắng làm như thế.
Khi chúng ta phải đối mặt với những khó khăn và một người nào đó đến giúp chúng ta, dĩ nhiên chúng cảm kích người đó. Nếu một ai đó đang đau khổ, thậm chí nếu chúng ta chỉ mở rộng sự hiểu biết của con người, người đó cảm kích được điều này và họ thấy rất hạnh phúc. Vì vậy, với lòng từ bi bên trong và sự an bình của tâm, tất cả các hành động trở nên hòa bình. Nếu chúng ta có thể thiết lập hòa bình ở bên trong, chúng có thể mạng lại hòa bình cho bên ngoài như thế.
Là con người, chúng ta luôn luôn có những quan điểm khác nhau trong sự tương tác với nhau. Nhưng dựa trên các khái niệm mạnh mẽ của “tôi” và “họ,” và thêm vào chúng ta có những khái niệm về “quyền lợi của tôi” và “quyền lợi của bạn.” Trên căn bản đó, chúng ta có thể gây ra chiến tranh. Chúng ta nghĩ rằng sự hủy diệt kẻ thù sẽ mang về chiến thắng cho ta. Nhưng bây giờ, có một thực tế mới. Chúng ta phụ thuộc với nhau rất nhiều từ quan điểm kinh tế và từ quan điểm sinh thái. Vì vậy, các khái niệm về “chúng ta” và “họ” không còn thích hợp nữa. Những người mà chúng ta xem là “họ” bây giờ đã trở thành một phần của “chúng ta.” Vì thế yếu tố quan trọng để phát triển sự hòa bình của tâm là lòng từ bi, dựa trên sự chứng thực rằng chúng ta là sáu tỷ người trên hành tinh này và tất cả chúng ta có quyền bình đẳng đối với hạnh phúc. Trên cơ sở đó, chúng ta dẫn dắt mọi người một cách nghiêm túc và, với căn bản này, chúng ta có thể cần thiết lập hòa bình bên ngoài.
Sự Khởi Đầu với Một Phạm Vi Nhỏ
Vì vậy, đối với nền hòa bình, chúng ta cần bắt đầu phát triển sự hòa bình bên trong mỗi chúng ta, rồi đến trong gia đình chúng ta, và sau đó trong cộng đồng của chúng ta. Ví dụ, ở Mexico, một người bạn đã phát triển một “Khu Vực Hòa Bình” trong cộng đồng của mình. Ông ta đã thành lập khu vực này thông qua mọi người trong cộng đồng của ông ta bằng việc tạo nên một sự thỏa thuận. Tất cả mọi người trong cộng đồng đã đồng ý để cố gắng tránh xa bạo lực trong Khu Vực Hòa Bình một cách thận trọng. Nếu họ phải tranh đầu hay bất đồng, tất cả họ đồng ý sẽ đi ra ngoài ranh giới của vùng này. Điều này rất là tốt.
Thật không dễ dàng để đặt điều kiện cho nền hòa bình thế giới, mặc dù phạm vi thế giới cuối cùng sẽ là tốt nhất. Nhưng những gì thực tế hơn là bắt đầu bây giờ trên một phạm vi nhỏ với bản than, gia đình, cộng đồng, quận huyện, và cứ thế, bằng cách thiết lập những thứ như khu vực hòa bình. Vì thế có được hòa bình nội tại rồi thì liên kết rất nhiều với lòng từ bi.
Ngay bây giờ có những việc đang thay đổi rất nhiều trên thế giới. Tôi còn nhớ một vài năm trước đây một người bạn Đức cuối cùng Friedrich von Weizsacker, người mà tôi coi như là một thầy giáo của mình đã nói với tôi rằng khi ông ta còn trẻ, với nhãn quan của người Đức, người Pháp được coi như là kẻ thù của họ, và với nhãn quan của mỗi người Pháp, người Đức là kẻ thù của họ. Nhưng bây giờ mọi việc đã khác biệt. Bây giờ chúng ta có một lực lượng thống nhất, Liên minh châu Âu. Điều này rất là tốt. Trước đây mỗi quốc gia, với quan điểm của mình, xem chủ quyền của riêng mình rất là cao quý. Nhưng bây giờ có một thực thể mới ở châu Âu, có một lợi ích chung quan trọng hơn lợi ích cá nhân. Nếu nền kinh tế được cải thiện, có lợi ích cho mỗi thành viên của các quốc gia. Vì vậy, bây giờ Liên minh này rất quan trọng để nới rộng ảnh hưởng xuyên qua sáu tỷ người trên hành tinh này. Chúng ta cần phải suy nghĩ về mọi người như là những thành viên của một gia đình nhân loại lớn.
Thật không dễ dàng để đặt điều kiện cho nền hòa bình thế giới, mặc dù phạm vi thế giới cuối cùng sẽ là tốt nhất. Nhưng những gì thực tế hơn là bắt đầu bây giờ trên một phạm vi nhỏ với bản than, gia đình, cộng đồng, quận huyện, và cứ thế, bằng cách thiết lập những thứ như khu vực hòa bình. Vì thế có được hòa bình nội tại rồi thì liên kết rất nhiều với lòng từ bi.
Ngay bây giờ có những việc đang thay đổi rất nhiều trên thế giới. Tôi còn nhớ một vài năm trước đây một người bạn Đức cuối cùng Friedrich von Weizsacker, người mà tôi coi như là một thầy giáo của mình đã nói với tôi rằng khi ông ta còn trẻ, với nhãn quan của người Đức, người Pháp được coi như là kẻ thù của họ, và với nhãn quan của mỗi người Pháp, người Đức là kẻ thù của họ. Nhưng bây giờ mọi việc đã khác biệt. Bây giờ chúng ta có một lực lượng thống nhất, Liên minh châu Âu. Điều này rất là tốt. Trước đây mỗi quốc gia, với quan điểm của mình, xem chủ quyền của riêng mình rất là cao quý. Nhưng bây giờ có một thực thể mới ở châu Âu, có một lợi ích chung quan trọng hơn lợi ích cá nhân. Nếu nền kinh tế được cải thiện, có lợi ích cho mỗi thành viên của các quốc gia. Vì vậy, bây giờ Liên minh này rất quan trọng để nới rộng ảnh hưởng xuyên qua sáu tỷ người trên hành tinh này. Chúng ta cần phải suy nghĩ về mọi người như là những thành viên của một gia đình nhân loại lớn.
Lòng Từ Bi Như Một Nhân Tố Sinh Học
Bây giờ về phần từ bi, tất cả những động vật có vú đều được sinh ra từ những bà mẹ-con người, động vật vó vú, chim muông vân vân-sự phát triển của chúng nó tùy thuộc vào sự tiếp thu tình cảm và sự chăm sóc. Chỉ có một vài loài khác với trường hợp nàu, chẳng hạn như loài rùa biển, bươm bướm, cá hồi đẻ trứng và chết-những con này có một chút ngoại lệ. ví dụ, những con rùa biển để trứng ở trên bờ biên và sau đó bỏ đi; vì vậy sự tồn tại của con rùa con phụ thuộc vào sự nỗ lực của riêng nó. Chúng nó không cần tình cảm của người me nhưng chúng nó vẫn sống sót. Vì vậy, tôi nói với một số đối tượng sẽ làm một thử nghiệm khoa học khi trứng nở và để một con rùa con gần một con rùa mẹ và coi thử chúng nó có tình cảm với nhau không. Tôi không nghĩ rằng chúng nó sẽ, thiên nhiên tạo ra chúng như thế, do đó không cần tình cảm. Tuy nhiên, đối với động vật có vú và đặc biệt là con người, nếu không có sự chăm sóc tất cả chúng ta sẽ chết.
Để chăm sóc một đứa bé còn nhỏ đòi hỏi một vài cảm xúc, đó là lòng từ bi, tình cảm và cảm giác của sự lo lắng và chăm sóc. Các nhà khoa học nói rằng trong thời gian vài tuần đầu sau khi sinh, sự xúc chạm của người mẹ là điều cần thiết cho sự phát triển não bộ của trẻ sơ sinh. Chúng ta nhận thấy rằng những trẻ em ở trong một gia đình yêu thương, ấm áp tình cảm có xu hướng hạnh phúc hơn. Thậm chí chúng nó còn mạnh khỏe hơn đối với mức độ thể chấ. Tuy nhiên trẻ em thiếu tình cảm, đặc biệt khi chúng nó còn nhỏ, có xu hướng gặp nhiều khó khăn.
Một số nhà khoa học đã tiến hành những cuộc thí nghiệm bằng cách tách những con khỉ nhỏ từ các khỉ mẹ, và họ quan sát thấy rằng những con khỉ nhỏ luôn luôn ở trong tâm trạng xấu, và đánh nhau. Chúng nó không chơi tốt với nhau. Tuy nhiên, những con khỉ được giữ ở bên mẹ chúng thì có hạnh phúc và thể hiện tốt với nhau và đặc biệt những trẻ em của chúng ta thiếu đi tình cảm khi mới sinh ra-chúng nó có xu hướng trở nên lạnh lung; chúng nó gặp phải khó khăn trong việc biểu lộ tình cảm với người khác, trong môt vài trường hợp, chúng nó trở nên bạo lực với người khác. Vì vậy, tình cảm là môt yếu tố sinh học, một yếu tố sinh học dựa trên nhân tố đó.
Tôi cũng nghĩ rằng bởi vì lòng từ bi và cảm xúc có liên quan đến phạm vi vật lý sinh học, theo một số nhà khoa học nếu chúng ta thường xuyên giận dữ và có lòng hận thù và sợ hãi, điều này nó sẽ bào mòn hệ thống miễn dịch của chúng ta và nó sẽ trở thành yếu hơn. Nhưng với một tấm lòng từ bi nó sẽ nâng đỡ và tăng cường hệ thống miễn dịch.
Lấy một ví dụ khác, nếu chúng ta nhìn vào lĩnh vực y tế, nếu có sự tin tưởng giữa các y tá và bác sĩ ở một phía và các bệnh nhân ở phía khác, đây là điều quan trọng cho sự cải
thiện của bệnh nhân. Vậy thì căn bản của sự tin tưởng là gì? Nếu bên phía bác sĩ và y tá họ biểu lộ sự quan tâm và chăm sóc thành thật cho bệnh nhân phục hồi, thì họ có được niềm tin. Nhung mặt khác, dù cho bác sĩ là một chuyên gia, nhưng nếu người đó đối xử với bệnh nhân như một cái máy thì họ rất ít được tin tưởng. Vâng, có thể nếu bác sĩ có kinh nghiệm hay, có vài người tin tưởng, nhưng nếu bác sĩ có thêm lòng từ thì họ sẽ có nhiều sự tin tưởng hơn; các bệnh nhân ngủ ngon và ít xáo trộn hơn, và họ không bị khuấy động ở mức độ sâu hơn rồi trở nên lo lắng và điều này ảnh hưởng đến sự phục hồi của họ.
Tuy nhiên những vấn đề này tất yếu không thể tránh được trong cuộc sống. Vị Đại sư Phật giáo Ấn Độ Shantideva khuyên rằng khi chúng ta đối mặt với các vấn đề, chúng ta cần phải phân tích chúng. Nếu vấn đề có thể vượt qua được bằng một phương pháp, đừng lo lắng, chỉ ứng dụng phương pháp. Nhưng nếu không giải quyết được, cũng không cần lo lắng vì sự lo lắng chẳng có lợi ích cho chúng ta đối với vấn đề. Suy nghĩ về khía cạnh này là sự hỗ trợ lớn. Ngay cả khi chúng ta có một vấn đề lớn, chúng ta có thể giảm thiểu nó nếu chúng ta suy nghĩ như thế.
Vấn đề là chúng ta cần sự chăm sóc đối với người khác, ví dụ, khi chúng ta còn là những em bé nhỏ, chúng ta có tình cảm và lòng từ. Nhưng với sự độc lập hơn khi lớn lên, chúng ta có xu hướng cảm thấy sự công kích là quan trọng hơn lòng từ bi để có được những cách riêng của chúng ta.Nhưng tất cả sáu tỷ người đều sinh ra từ những bà mẹ; mọi người đều kinh nghiệm hạnh phúc và sự hài lòng dưới sự chăm sóc của tình mẹ, hoặc, nếu không có mẹ thì tình cảm của ai đó khi mình cò là trẻ em. Dần dà, những phẩm chất này trở nên nhỏ đi khi chúng ta lớn lên và sau đó chúng ta có xu hướng trở thành kẻ bắt nạt, công kích, và chúng ta tạo ra nhiều vấn đề hơn.
Để chăm sóc một đứa bé còn nhỏ đòi hỏi một vài cảm xúc, đó là lòng từ bi, tình cảm và cảm giác của sự lo lắng và chăm sóc. Các nhà khoa học nói rằng trong thời gian vài tuần đầu sau khi sinh, sự xúc chạm của người mẹ là điều cần thiết cho sự phát triển não bộ của trẻ sơ sinh. Chúng ta nhận thấy rằng những trẻ em ở trong một gia đình yêu thương, ấm áp tình cảm có xu hướng hạnh phúc hơn. Thậm chí chúng nó còn mạnh khỏe hơn đối với mức độ thể chấ. Tuy nhiên trẻ em thiếu tình cảm, đặc biệt khi chúng nó còn nhỏ, có xu hướng gặp nhiều khó khăn.
Một số nhà khoa học đã tiến hành những cuộc thí nghiệm bằng cách tách những con khỉ nhỏ từ các khỉ mẹ, và họ quan sát thấy rằng những con khỉ nhỏ luôn luôn ở trong tâm trạng xấu, và đánh nhau. Chúng nó không chơi tốt với nhau. Tuy nhiên, những con khỉ được giữ ở bên mẹ chúng thì có hạnh phúc và thể hiện tốt với nhau và đặc biệt những trẻ em của chúng ta thiếu đi tình cảm khi mới sinh ra-chúng nó có xu hướng trở nên lạnh lung; chúng nó gặp phải khó khăn trong việc biểu lộ tình cảm với người khác, trong môt vài trường hợp, chúng nó trở nên bạo lực với người khác. Vì vậy, tình cảm là môt yếu tố sinh học, một yếu tố sinh học dựa trên nhân tố đó.
Tôi cũng nghĩ rằng bởi vì lòng từ bi và cảm xúc có liên quan đến phạm vi vật lý sinh học, theo một số nhà khoa học nếu chúng ta thường xuyên giận dữ và có lòng hận thù và sợ hãi, điều này nó sẽ bào mòn hệ thống miễn dịch của chúng ta và nó sẽ trở thành yếu hơn. Nhưng với một tấm lòng từ bi nó sẽ nâng đỡ và tăng cường hệ thống miễn dịch.
Lấy một ví dụ khác, nếu chúng ta nhìn vào lĩnh vực y tế, nếu có sự tin tưởng giữa các y tá và bác sĩ ở một phía và các bệnh nhân ở phía khác, đây là điều quan trọng cho sự cải
thiện của bệnh nhân. Vậy thì căn bản của sự tin tưởng là gì? Nếu bên phía bác sĩ và y tá họ biểu lộ sự quan tâm và chăm sóc thành thật cho bệnh nhân phục hồi, thì họ có được niềm tin. Nhung mặt khác, dù cho bác sĩ là một chuyên gia, nhưng nếu người đó đối xử với bệnh nhân như một cái máy thì họ rất ít được tin tưởng. Vâng, có thể nếu bác sĩ có kinh nghiệm hay, có vài người tin tưởng, nhưng nếu bác sĩ có thêm lòng từ thì họ sẽ có nhiều sự tin tưởng hơn; các bệnh nhân ngủ ngon và ít xáo trộn hơn, và họ không bị khuấy động ở mức độ sâu hơn rồi trở nên lo lắng và điều này ảnh hưởng đến sự phục hồi của họ.
Tuy nhiên những vấn đề này tất yếu không thể tránh được trong cuộc sống. Vị Đại sư Phật giáo Ấn Độ Shantideva khuyên rằng khi chúng ta đối mặt với các vấn đề, chúng ta cần phải phân tích chúng. Nếu vấn đề có thể vượt qua được bằng một phương pháp, đừng lo lắng, chỉ ứng dụng phương pháp. Nhưng nếu không giải quyết được, cũng không cần lo lắng vì sự lo lắng chẳng có lợi ích cho chúng ta đối với vấn đề. Suy nghĩ về khía cạnh này là sự hỗ trợ lớn. Ngay cả khi chúng ta có một vấn đề lớn, chúng ta có thể giảm thiểu nó nếu chúng ta suy nghĩ như thế.
Vấn đề là chúng ta cần sự chăm sóc đối với người khác, ví dụ, khi chúng ta còn là những em bé nhỏ, chúng ta có tình cảm và lòng từ. Nhưng với sự độc lập hơn khi lớn lên, chúng ta có xu hướng cảm thấy sự công kích là quan trọng hơn lòng từ bi để có được những cách riêng của chúng ta.Nhưng tất cả sáu tỷ người đều sinh ra từ những bà mẹ; mọi người đều kinh nghiệm hạnh phúc và sự hài lòng dưới sự chăm sóc của tình mẹ, hoặc, nếu không có mẹ thì tình cảm của ai đó khi mình cò là trẻ em. Dần dà, những phẩm chất này trở nên nhỏ đi khi chúng ta lớn lên và sau đó chúng ta có xu hướng trở thành kẻ bắt nạt, công kích, và chúng ta tạo ra nhiều vấn đề hơn.
Điều Cần Thiết Về Việc Nhận Diện Thực Tế
Khi tâm trở nên giận giữ thì não bộ bị chi phối bởi cơn giận giữ; một nhà khoa học ở Thụy Điển nói với tôi rằng 90% của sự xuất hiện về con người khủng khiếp này khi mà chúng ta giận dữ đính kèm là một máy phóng chiếu tinh thần. Nói cách khác, 90% của tâm lý tiêu cực được phản chiếu. Điều này cũng tương tự như khi chúng ta có sự quyến luyến hoặc tham muốn mạnh mẽ đối với một ai đó: chúng ta nhìn thấy người đó 100% là tốt và đẹp; tuy nhiên, một tỷ lệ lớn về người ấy cũng là sự phóng chiếu của tinh thần; chúng ta không thấy được thực tế. Vì vậy để thấy được thực tế là điều rất quan trọng.
Có một điểm quan trọng khác: Không ai muốn lo lắng, nhưng tại sao sự lo lắng phát sinh? Đó là bởi sự ngây thơ, thiếu hiểu biết của chúng ta, vấn đề là chúng ta không thấy được sự thật. Từ quan điểm giới hạn của chính chúng ta, chúng ta không thể nhìn thấy toàn bộ hình ảnh của thực tại. Chúng ta chỉ thấy có hai khía cạnh, và điều này không đủ. Chúng ta cần nhìn thấy được mọi thứ với ba, bốn, sáu… khía cạnh. Trước tiên chúng ta cần can đảm với tâm chính mình để quán chiếu một cách khách quan.
Cũng thế, ở đây sự khác biệt giữa những cảm xúc xây dựng và phá hoại là điều quan trọng để hiểu đối với tất cả những mấu chốt này. Khi chúng ta lớn lên, dần dà nhân tố Sinh học về lòng thương yêu cuối cùng giảm bớt, vì vậy, chúngta cần giáo dục và đào tạo về lòng từ bi để thúc đẩy nó tiếp tục. Tuy nhiên, loại sinh học về lòng từ bi thì thiên vị: nó dựa trên việc tiếp nhận tình cảm về người khác. Nhưng việc dùng nó như một căn bản, rồi bằng cách them các nhân tố và yếu tố khoa học từ việc thẩm sát của chúng ta; chúng ta không chỉ có thể duy trì được mức độ sinh học của lòng từ bi, nhưng chúng ta cũng có thể tăng trưởng nó. Vì thế, với sự đào tạo và giáo dục, lòng thương yêu hữu hạn có thể trở thành vô hạn để mở rộng ra với sáu tỷ người trên thế giới và xa hơn nữa.
Có một điểm quan trọng khác: Không ai muốn lo lắng, nhưng tại sao sự lo lắng phát sinh? Đó là bởi sự ngây thơ, thiếu hiểu biết của chúng ta, vấn đề là chúng ta không thấy được sự thật. Từ quan điểm giới hạn của chính chúng ta, chúng ta không thể nhìn thấy toàn bộ hình ảnh của thực tại. Chúng ta chỉ thấy có hai khía cạnh, và điều này không đủ. Chúng ta cần nhìn thấy được mọi thứ với ba, bốn, sáu… khía cạnh. Trước tiên chúng ta cần can đảm với tâm chính mình để quán chiếu một cách khách quan.
Cũng thế, ở đây sự khác biệt giữa những cảm xúc xây dựng và phá hoại là điều quan trọng để hiểu đối với tất cả những mấu chốt này. Khi chúng ta lớn lên, dần dà nhân tố Sinh học về lòng thương yêu cuối cùng giảm bớt, vì vậy, chúngta cần giáo dục và đào tạo về lòng từ bi để thúc đẩy nó tiếp tục. Tuy nhiên, loại sinh học về lòng từ bi thì thiên vị: nó dựa trên việc tiếp nhận tình cảm về người khác. Nhưng việc dùng nó như một căn bản, rồi bằng cách them các nhân tố và yếu tố khoa học từ việc thẩm sát của chúng ta; chúng ta không chỉ có thể duy trì được mức độ sinh học của lòng từ bi, nhưng chúng ta cũng có thể tăng trưởng nó. Vì thế, với sự đào tạo và giáo dục, lòng thương yêu hữu hạn có thể trở thành vô hạn để mở rộng ra với sáu tỷ người trên thế giới và xa hơn nữa.
Tầm Quan Trọng của Giáo Dục
Chìa khóa đối với tất cả điều này là sự giáo dục. Giáo dục hiện đại quan tâm đến sự phát triển của não bộ và trí thông minh, nhưng điều này không đủ. Chúng ta cũng cần được phát triển tình thương trong hệ thống giáo dục của chúng ta. Điều này chúng ta cần bắt đầu từ lớp mẫu giáo và lên đến các lớp khác cho tới các trường Đại học.
Ở Mỹ, một số nhà khoa học đã phát triển những chương trìng giáo dục để đào tạo trẻ em phát huy thêm lòng từ bi và chánh niệm. Và điều này không được làm với mục đích giúp đỡ những trẻ em này cải thiện tương lai của chúng và đạt được Niết bàn; nhưng nó được thực hiện vì lợi ích của cuộc sống này. Thậm chí một vài trường đại học thực sự có vài chương trình giáo dục về sự phát triển lòng thương và lòng từ bi. loại tình thương không thiên vị đó là không quan tâm vào thái độ của người khác, mà chỉ đơn giản vì họ là con người. Tất cả chúng ta phần dân số của sáu tỷ người trên thế giới này, vì vậy mọi người đều xứng đáng với lòng từ bi của chúng ta trên căn bản của nhân tố bình đẳng.
Ở Mỹ, một số nhà khoa học đã phát triển những chương trìng giáo dục để đào tạo trẻ em phát huy thêm lòng từ bi và chánh niệm. Và điều này không được làm với mục đích giúp đỡ những trẻ em này cải thiện tương lai của chúng và đạt được Niết bàn; nhưng nó được thực hiện vì lợi ích của cuộc sống này. Thậm chí một vài trường đại học thực sự có vài chương trình giáo dục về sự phát triển lòng thương và lòng từ bi. loại tình thương không thiên vị đó là không quan tâm vào thái độ của người khác, mà chỉ đơn giản vì họ là con người. Tất cả chúng ta phần dân số của sáu tỷ người trên thế giới này, vì vậy mọi người đều xứng đáng với lòng từ bi của chúng ta trên căn bản của nhân tố bình đẳng.
Giải Trừ Quân Bị Bên Trong và Bên Ngoài
Vì thế đối với nền hoà bình bên trong và bình thế giới, chúng ta cần giải trừ quân bị cả bên trong lẫn bên ngoài. Điều này có nghĩa là ở phạm vi bên trong, chúng ta phát triển lòng bi mẫn và cuối cùng, trên cơ sở đó chúng ta có thể vứt bỏ mọi thứ, tất cả các quốc gia, phạm vi bên ngoài. Nó giống như có một lực lượng thống nhất của quân đội châu Âu Pháp-Đúc; điều này tốt lắm. Nếu có thể có một lực lượng cho toàn bộ Liên minh châu Âu, rồi thì sẽ không có cuộc đấu tranh vũ trang giữa các thành viên.
Tại Brussels đã có một cuộc họp của các vị Bộ trưởng ngoại giao và tôi đã nói rằng trong tương lai nó sẽ rất hữu ích nếu các trụ sở của Liên minh châu Âu được chuyển về phía Đông, một trong các nước Đông Âu, ví dụ Ba Lan. Rồi nó sẽ di chuyển tốt đẹp đến các nước Liên bang Nga, và cuối cùng di dời đến trụ sở NATO đén Moscow. Nếu điều đó xảy ra thì sẽ có hoà bình thực sư và không có sự nguy hiểm của chiến tranh ở châu Âu. Bây giờ, hiện tình có một vài sự khó khăn giữa Nga và Georgia, nhưng chúng ta cần phải duy trì niềm hy vọng của chúng ta.
Sự mở rộng hòa bình lớn hơn dựa trên cơ sở này, rồi các kỹ nghệ vũ khí điển hình như ở Pháp cuối cùng có thể đóng lại và chúng ta có thể thay đổi nền kinh tế sang lĩnh vực sản xuất. Thay vì xe tăng, các nhà máy có thể chuyển thành xe ủi đất, thí dụ!
In France, for example, there’s a big discrepancy here between the rich and the poor. Some people are even facing starvation. But we’re all human beings and we all have the same hopes, needs and problems. We need to consider all of these points for developing peace through inner peace.
Các quốc gia châu Phi cũng cần sự giúp đỡ của chúng ta rất nhiều. Khoảng cách giữa người giàu và người nghèo là một vấn đề lớn, không chỉ trên toàn cầu nhưng cũng ở phạm vi quốc gia; khoảng cách giữa giàu và nghèo nầy khá. khủng khiếp. Ví dụ, tại Pháp, có một sự chênh lệch lớn giữa giàu và nghèo. Một số người thậm chí phải đối mặt với nạn đói. Nhưng chúng ta là những con người và tất cả chúng đều có những mong ước, nhu cầu và các vấn đề giống nhau. Chúng ta cần phải cân nhắc tất cả những điểm này để phát triển nền hòa bình xuyên qua sự bình an của nội tâm.
Tại Brussels đã có một cuộc họp của các vị Bộ trưởng ngoại giao và tôi đã nói rằng trong tương lai nó sẽ rất hữu ích nếu các trụ sở của Liên minh châu Âu được chuyển về phía Đông, một trong các nước Đông Âu, ví dụ Ba Lan. Rồi nó sẽ di chuyển tốt đẹp đến các nước Liên bang Nga, và cuối cùng di dời đến trụ sở NATO đén Moscow. Nếu điều đó xảy ra thì sẽ có hoà bình thực sư và không có sự nguy hiểm của chiến tranh ở châu Âu. Bây giờ, hiện tình có một vài sự khó khăn giữa Nga và Georgia, nhưng chúng ta cần phải duy trì niềm hy vọng của chúng ta.
Sự mở rộng hòa bình lớn hơn dựa trên cơ sở này, rồi các kỹ nghệ vũ khí điển hình như ở Pháp cuối cùng có thể đóng lại và chúng ta có thể thay đổi nền kinh tế sang lĩnh vực sản xuất. Thay vì xe tăng, các nhà máy có thể chuyển thành xe ủi đất, thí dụ!
In France, for example, there’s a big discrepancy here between the rich and the poor. Some people are even facing starvation. But we’re all human beings and we all have the same hopes, needs and problems. We need to consider all of these points for developing peace through inner peace.
Các quốc gia châu Phi cũng cần sự giúp đỡ của chúng ta rất nhiều. Khoảng cách giữa người giàu và người nghèo là một vấn đề lớn, không chỉ trên toàn cầu nhưng cũng ở phạm vi quốc gia; khoảng cách giữa giàu và nghèo nầy khá. khủng khiếp. Ví dụ, tại Pháp, có một sự chênh lệch lớn giữa giàu và nghèo. Một số người thậm chí phải đối mặt với nạn đói. Nhưng chúng ta là những con người và tất cả chúng đều có những mong ước, nhu cầu và các vấn đề giống nhau. Chúng ta cần phải cân nhắc tất cả những điểm này để phát triển nền hòa bình xuyên qua sự bình an của nội tâm.
No comments :
Post a Comment