Tịnh Quang chuyển ngữ
Các giải
Nobel Hòa bình gần đây đã được trao cho hai nhà lãnh đạo Phật giáo Châu Á, Đức
Đạt Lai Lạt Ma của Tây Tạng và bà Aung San Suu Kyi của Myanmar (Burma).
Dần dần, người phương Tây nhận ra rằng Phật giáo hiện đại ở châu Á không chỉ là
một cỗ xe thiền định cho việc giải phóng
tinh thần, nhưng hiện nay nó cũng là một chiếc xe bao gồm các phong trào giải
phóng cho sự thay đổi xã hội và chính trị. Điều đó đã được biết đến như là "Phật giáo tham gia xã hội", hoặc đơn giản là "Phật giáo dấn thân", là một mảng rộng
lớn của các phong trào châu Á với hàng triệu tín đồ hòa nhập để giải quyết nhu cầu kinh tế, xã hội, chính trị, và môi trường cũng như nhu cầu tinh thần của hiện đại của nhân loại.
Với tầm
nhìn này, nhiều Phật tử tham gia xã hội thấy sự đóng góp của mình không
chỉ là sự chuyển đổi cuộc sống của cá
nhânPhật tử trong khu vực châu Á, nhưng cho sự đổi mới
của nhân loại như một toàn thể. Truyền thống Phật giáo nhấn mạnh cái nhìn sâu
sắc của chính nó
về bản chất của con người cá nhân- hoặc trong sự phân
tích của nó đối
với thân phận con
người của chúng ta, hoặc đánh thức bản chất của chúng ta, Phật tính của chúng ta. Trong phong trào đổi mới, có một tầm quan trọng mới về cái nhìn sâu sắc rằng tất cả
nhân loại gắn
liền sự quan hệ với toàn
thể. Phật tử dấn thân đã nhận ra tầm quan trọng của tinh thần Phật giáo liên hiệp
và sự hợp tác tín
ngưỡng trong
công việc cho lý tưởng của một cộng đồng thế giới đoàn kết và
hòa bình. Vì vậy, tôi tin rằng, trong nhiệm vụ liên hiệp và tín ngưỡng cho lý tưởng mà Phật tử
dấn thân đang xác định lại tương lai của Phật giáo.
Ví dụ,
Ariyaratne nói với tôi rằng đối với phong trào cải cách ngôi làng của mình, có
một số giá trị cơ bản của con người được ưu tiên hơn các giá trị tư tưởng bè
phái. Mặc dù ông là một Phật tử, khi ông đi vào một ngôi làng để thúc đẩy
chương trình đổi mới của mình, ông đề xuất một chương trình đạo đức và xã hội
dựa trên các giá trị và lý tưởng được chia sẻ bởi các thành viên Kitô giáo,
Hindu và Hồi giáo của làng. Ở đây chúng ta thấy giá trị của sự hợp tác tín
ngưỡng cho sự thống nhất để tán
dương sự đa dạng,
rõ ràng được sống
trong sự tham gia xã
hội Phật giáo bất bạo động được hướng dẫn bởi tầm nhìn của một cộng đồng thế giới đoàn
kết và hòa bình.
Tính
chất đặc thù của Phật giáo dấn thân như thế nào khiến cho nó theo
đuổi mục tiêu của
nó về việc cải
cách xã hội, cải cách đạo đức, góp phần vào một "thế
giới mới?" sự
phản chiếu về những bài viết
trong Phật Giáo
Dấn Thân cũng như sự mô tả hiện tượng của những phong trào này của Christopher
Queen và Sallie King, tôi sẽ nhấn mạnh ba điểm: đầu tiên, sự hỗ trợ cho mục tiêu của sự cải cách xã hội; kế tiếp, cải cách đạo đức, và cuối cùng việc biến
đổi toàn cầu.
Thứ hai,
những sự thực hành mới này của Phật giáo Dấn thân không phải
được tập trung trong tu viện như trong quá khứ, nhưng thích nghi cho các Phật tử. Những phong trào Phật
giáo Dấn thân đang trình bày các thành viên của họ với các hình thức thế tục bằng đời sống đạo đức - đạo đức đó không phải là mong ước rút vào trong tu viện, nhưng trong đời sống
hàng ngày của nhà máy, văn phòng, phòng học, hoặc tư gia. Do đó,
có một tầm quan
trọng mới trong Phật giáo Nam tông trên những đức tính quan hệ của lòng
từ bi, lòng từ ái, tâm
hỷ, và tâm xả. Và trong Phật giáo Đại thừa, lý tưởng vị tha của đạo đức Bồ tát là chăm sóc cho những người khác, điều này đã được coi như những sự biểu hiện thuộc về chính trị và xã hội mới phù hợp cho Phật
tử.
Thứ ba, như sự nhấn mạnh mối quan hệ
và Phật tử đã được nêu, việc thực hành của Phật giáo dấn thân thường diễn ra
trong bối cảnh cộng đồng rộng lớn. Kể từ khi sự tập trung đối với việc chuyển đổi thực tiễn từ tu viện với thế giới
đa nguyên hiện đại của Phật
giáo, các hình thức mới của đời sống cộng đồng Phật giáo đang phát triển có liên
quan đến mối quan hệ tích cực với các thành viên của các cộng đồng tôn giáo
khác. Điều này đã dẫn Phật tử tham gia tìm kiếm những phương pháp đối với sự phát triển của tinh thần hợp nhất Phật giáo và
và sự hợp tác tín ngưỡng để đóng góp
vào hiến pháp của một gia đình mới của nhân loại. Công việc này được lấy cảm hứng
bởi tầm nhìn toàn cầu của các Phật tử Dấn thân đúng với điều mà Đức Đức Đạt
Lai Lạt Ma kêu
gọi "sự
thực hiện hiệp nhất của toàn thể nhân loại."
Với mục
tiêu thứ ba của Phật giáo dấn thân như đã nêu, sự hiệp nhất tinh thần của nhân loại,
chúng ta hãy nhìn vào phạm vi của
tinh thần hợp nhất Phật giáo và công tác tín ngưỡng lý tưởng này ở châu Á ngày hôm nay. Ở đây tôi phải cung cấp
một bài phê bình khiêm tốn của Phật giáo Dấn thân. Với tôi,
dường như King và Queen đưa ra những hình thức của hướng Nam và
Đông Nam Á của Phật giáo dấn thân thuộc về sự biến hóa của toàn bộ phong trào. Các bài tiểu luận trong cuốn sách của họ bao gồm
khu vực địa lý tốt
này, gồm cả các cuộc thảo luận của phong trào Phật giáo B.R.
Ambedkar là trong số các
tầng lớp cùng đinh ở Ấn Độ, chương
trình tái cải
cách làng quê
của A.T. Ariyaratne
ở Sri Lanka, triết lý cải cách của Buddhadasa và những hoạt động
đổi mới Sulak Sivaraksa tại
Thái Lan, phong trào Tây Tạng ở Ấn Độ, và hình thức hoạt động Thiền
Việt Nam của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh. Tuy nhiên, chỉ có một bài
viết về Đông Á - Soka Gakkai và hoạt động chính trị và xã hội ấn tượng của nó tại Nhật Bản.
Nếu một
bức tranh hoàn chỉnh hơn về Phật giáo dấn thân đã được sơn bằng cách bao gồm
các tài liệu khác về Đông Á, một sự so sánh lý
thú có thể đã được thực hiện giữa nhiều Phật tử bình dân và các phong
trào giải phóng của Phật ở Nam và Đông Nam Á và các phong trào cải cách của Phật giáo dấn thân quốc tế ở Đông Á. Trong sự
so sánh đó, những chiều hướng hợp nhất và tín ngưỡng của Phật giáo dấn thân
làm việc cho một thế giới đoàn kết và hòa bình có thể được nhìn thấy rõ ràng
hơn. Do vậy tôi tin rằng nó
sẽ là hoàn toàn đúng, các khía
cạnh này sẽ xác định Phật giáo trong tương lai, hãy để tôi đề cập
đến bốn ví dụ về phong trào Phật giáo Dấn thân tại Đông-Á đã phát triển các Khía cạnh này trong trong cơ cấu toàn cầu của họ đối với hòa bình thế giới
Hội Phật Tử Phật
Quang Sơn Đài Loan là một ví dụ điển hình phát triển mạnh của phong trào như thế. Trong
khi họ được ủy nhiệm cải cách vị
trí của nữ tu và hoạt động xã hội tại Đài Loan, họ cũng đang kích
thích tinh thần
hợp nhất Phật giáo trên toàn thế giới - thường tổ chức các
cuộc họp các nhà lãnh đạo Phật giáo từ khắp nơi trên thế giới. Họ cũng hoạt
động trong các hoạt động tín
ngưỡng toàn cầu. Ngôi chùa tại Los Angeles của họ vào năm 1988 đã tổ chức
nhóm gặp gỡ của Thần Học Quốc Tế được thành lập bởi Masao Abe và B. John Cobb, Jr Tại
Trung tâm Đài Loan vào năm 1995, họ là tổ chức được Vatican tài trợ đầu tiên cho sự đối thoại thần học quốc tế với thế giới Phật giáo.
Phong trào Rissho Kosei-kai Nhật
Bản đã được thành
lập bởi Nikkyo Niwano,
người đạt được giải thưởng Tiến bộ trong Tôn giáo
(the Templeton Prize for Progress in Religion) và đã tận tụy đối
với sự rèn luyện Phật tử ở Nhật Bản, nó cũng liên quan với hoạt động vì hòa bình thế giới. Các thành viên đã thành lập giải
thưởng Hòa bình Niwano tại Liên Hiệp Quốc, và chính Niwano đã đóng một vai trò quan trọng
trong việc tạo ra các tổ chức tín ngưỡng hiệu quả nhất hiện nay- WCRP.
Phong trào của ông được
bao gồm dưới nhiều hình thức tham gia tín ngưỡng xã hội, chẳng hạn như làm việc cùng nhau với các tổ chức cứu trợ Thiên chúa
giáo ở Đông Phi.
Một ví
dụ khác từ Nhật Bản là Xã Hội F.A.S., được thành lập bởi Shinichi Hisamatsu, người dường như để thể hiện lý tưởng của Đức Đạt Lai Lạt Ma đối với tất cả
các tôn giáo, khuyến
khích "việc thực hiện thuần thành sự hiệp nhất của nhân loại". Trong ký tự F.A.S.
của ông, "F" là viết tắt của “ Formless Self " (không có tướng ngã cụ thể) như mặt
đất của tất cả
sự vật tồn tại, "A" là “all humankind” là bề rộng (của toàn thể nhân loại) trong mặt
đất đó; và "S" là “superhistorically”, đó là cho việc
thực hiện lịch sử theo hình thức xã hội nguyên thủy đồng nhất của nhân loại dựa trên hình tướng vô ngã (Formless
Self). Tín
chất đồng nhất này vượt qua những cái ác hiện đại về sự bất công xã hội, bè phái tôn giáo, chủ
nghĩa phân biệt chủng tộc, phân biệt giới tính v.v… Trong khi Xã
Hội F.A.S. thực hành thiền Zen, nó
đón chào những người của các giáo phái Phật giáo và các tôn giáo
khác. Xã Hội này chủ yếu đã
hoạt động tại Nhật Bản, nhưng năm 1995 nó thành
lập một chi nhánh ở châu Âu, một phần là một cách để đóng góp vào sự hoà giải
giữa phương Tây và Đông Âu.
Với
những bổ sung
đối với hình ảnh của Phật
giáo Dấn thân, chúng ta có thể thấy rõ ràng hơn về phương pháp mà hiện tượng này thể hiện cho một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử của Phật giáo. Để lặp lại, xã
hội Phật giáo Dấn thân không chỉ về sự tham gia xã hội địa phương – nó đại diện
cho một cái gì đó thậm chí nhiều ý nghĩa lịch sử hơn. Sự phát triển này trong thế giới Phật giáo biểu
lộ một sự thay đổi lớn trong việc tự khẳng địnhPhật giáo, rằng , một mặt,
nhận ra những thách thức của thế giới hiện đại, và, mặt khác, nắm lấy lời hứa
của sự hợp tác toàn
thể giáo hội thế giới và Liên tôn trong việc giải quyết những thách thức này với quy mô toàn thế giới. Sự
thách đố này xác định vai trò mới của Phật giáo trong một
bối cảnh toàn cầu hợp tác sự
thống nhất và tín ngưỡng tôn giáo để xác định lại vai trò của mình cũng như những người tham gia trong các nhiệm vụ chia xẻ đối
với sự nhận thức của nhân loại về một
cộng đồng liên hợp đa nguyên và hoà bình trong tương lai.
No comments :
Post a Comment