Tuesday, March 6, 2012

Sự Giao Thoa Lịch Sử giữa Văn Hóa Phật Giáo và Hồi Giáo Trước Triều Đại Mongol

Alexander Berzin-Tịnh Quang dịch

2 Sogdia và Bactria Trước thời Kỳ Umayyad

Sogdia Bactria những khu vựa quan trọng   người Ả Rập đầu tiên truyền bá Hồi giáo ở Trung Á, chúng ta hãy nhìn chặt chẽ hơn vào các nền tôn giáo của người dân. Điều này sẽ giúp chúng ta hiểu  được phản ứng ban đầu của họ với đức tin Hồi giáo.
Sự Quan Hcủa Zoroastrian (Đạo thờ Thần Lửa) với Phật giáo
Phần lớn các cư dân của Sogdia Bactria là Đạo Zoroastrian, trong khi Phật tử, tín đồ Manichaeans, Kitô hữu Nestorian, và n đồ DoThái đã hình thành bộ phận dân tộc thiểu số đáng kể. Phật giáo đã lan rộng ra khắp khu vực này trong thời gian cai trị của Kushan từ cuối thế kỷ thứ hai BCE đến 226 CE, nhưng nó không bao giờ thay thế cho tôn giáo Zoroastrianism trong quần chúng. Phật giáo yếu nhất một cách tự nhiên tại Sogdia kể từ khi nó nằm xa những trung tâm quyền lực Kushan ở Kashmir, Gandhara, Oddiyana, Kabul.

Đế chế Persian Sassanids (226-637) cai trị Sogdia, Bactria, Kashgar, và các vùng của Gandhara cho đến khi người Hung trắng (White Huns) chiếm khu vực này vào đầu thế kỷ thứ năm, khiến họ phải rút lui đến Iran. Mặc dù Sassanids triều đại chủ nghĩa dân tộc, họ khao khát ủng hộ đạo giáo Zoroastrian nhiều nhà cai trị chính thống đàn áp khốc liệt bất kỳ giáo phái  nào của Zoroastrian được coi là dị giáo, họ chủ yếu là khoan dung các  tôn giáo khác. Họ cho phép họ duy trì tôn giáo mình, qui định mỗi người trưởng thành phải nộp thuế thu nhập.
Chỉ có sự ngoại lệ chính cho xu hướng này trong thời gian hậu bán thế kỷ thứ ba khi một giáo sĩ cao cấp của ZoroastrianKartir đã điều hành chính sách tôn giáo của Đế chế. Với sự nhiệt tình thuần tuý để loại bỏ tất cả các hình ảnh của các vị thần trong các địa hạt của ông, chỉ ngọn lửa Zoroastrian thiêng liêng như  trọng tâm của lòng sùng kính, Kartir đã ra lệnh phá hủy nhiều tu viện Phật giáo, đặc biệt là ở Bactria. Điều này lý do tại sao trong những bức tượng bức tranh tường về Đức Phật kết hợp nhiều yếu tố đạo giáo Zoroastrian. dụ, chư Phật thường được mô tả bao vây với một vầng hào quang của ngọn lửa bập bùng những câu ghi kèm theo hoặc chữ viết nguệch ngoạc graffiti dán vào tượng Phật như “Buddha-Mazda.” (Phật-thần lửa). Phật giáo tại Bactrian sau đó đã xuất hiện các tu sĩ cao cấp như là một loại dị giáo Zoroastrian. Tuy nhiên, Phật giáo đã hồi sinh sau cuộc đàn áp của Kartir.

Zurvanism

Zurvanism một giáo phái của Zoroastrian (đạo thờ lửa) đôi khi được ưa chuộng bởi một số hoàng đế Sassanid,   vào các thời điểm khác các nhà cai trị chính thống đã lên án nó như một thứ dị giáo cần phải diệt trừ. Mặc dù những sự bao bọc đối với Zurvanism được tìm thấy xuyên qua đế chế Sassanid, bao gồm cả nơi sinh Zoroaster (người sáng lập Ba Tư giáo)-Balkh, khu vực chính đối với những người theo đạo thờ lửa đã được thu hút   Sogdia. Điều này có lẽ do sự cách xa của nó.
Sogdian Zurvanites nhóm Zoroastrian (đạo thờ lửa) không khoan dung đối với các tôn giáo khác có nhiều lòng thù địch hơn người Zurvanites của họ Bactria. Thái độ hung hăng của họ có lẽ do sự tự vệ xuất phát từ những đối tượng của sự thành kiến ​đối với họ tại Iran, kết hợp với sự tự tin rằng sự tập trung nhiều n đồ của họ tại Sogdia như đã biết. Thành kiến ​​của họ đã gây cho Phật giáo, Manichaean,  Kito giáo Nestorian tại Sogdians phải rời bỏ quê hương của họ định cư như những thương nhân cách xa phía đông dọc theo con đường tơ lụa trong các thành phố chính của Tarim Basin, đặc biệt là Turfan. Khi những người Tokharians của Turfan cũng là một cộng đồng nhập đến từ hướng Tây, những người tị nạn tại Sogdian mới thể nhận được một sự chấp nhận thông cảm từ họ.

Sự Cai Trị của Người Hung Trắng và Hậu Quả của Nó tại Sogdia

Người Hung trắng đã xâm chiếm Sogdia từ Đế chế Sassanids, phần lớn những người ủng hộ trung thành của Phật giáo. Họ cai trị không chỉ duy trì Đế chế Sassanid ở Trung Á, mà còn là các vùng của miền bắc Ấn Độ, Kashmir Khotan. Như đã thấy, Faxian đã ghi chép rằng Phật giáo mạnh mẽ tại Sogdia khi ông ta đến thăm vào đầu thế kỷ thứ năm. Tuy nhiên, đa số người dân ở đây vẫn còn là tín hữu Zurvanites, những người có thể đã không cảm kích sự hồi sinh của Phật giáo.

Năm 515, vua Hung Trắng, Mihirakula (Đại Tộc Vương), lập một chính sác khủng bố ngắn gọn để tàn sát Phật giáo. Quân đội của ông được ủng hộ để phá hủy 1400 tu viện. Thiệt hại tồi tệ nhất là những vùng đồng bằng Gandhari Plains, Kashmir, và tây bắcn, trung tâm quyền lực của ông ta. Mihirakula đã không thực hiện chính sách của mình những vùng xa hơn của đế chế của mình, chẳng hạn như Swat. Tuy nhiên, không còn nghi ngời gì nữa, nó đã ảnh hưởng không nhỏ đối với chúng. Ví dụ, các tu viện của Samarkand không bị phá hủy, nhưng đã hoàn toàn trống vắng của các nhà sư.

Sự ác cảm Zurvanites (một giáo phái của đạo thờ thần lửa) tại địa phương đối với Phật giáo hoàn toàn  cản trở việc mở lại các tu viện Sogdian. Sự hoang tưởng của họ có lẽ đã bị thổ bùng thêm nữa bởi sự tái xác nhận nghiêm ngặt của Zoroastrianism chính thống ở Iran và cuộc đàn áp các giáo phái dị giáo được thực hiện ngay sau đó bởi các hoàng đế Sassanid, Khosrau I (r. 531-578). Như vậy, ngườiThổ Nhĩ Kỳ hướng Tây ( Western Turks) đã nhận thấy sự suy yếu của Phật giáo tại Sogdia vào năm 560, Huyền Trang đã báo cáo rằng trong năm 630 các tu viện của Samarkand vẫn còn đóng cửa và cộng đồng địa phương "Zoroastrian" rất thù địch với Phật giáo.
Ngài Huyền Trang cho biết là chính tại Iran, ba tu viện Phật giáo còn lại tại vùng Parthia ở phía đông bắc của quốc gia. Theo nhà sử học người Hồi giáo thế kỷ 11 là al-Biruni,  trước kia có nhiều con đường lớn đi đến những biên giới của  Syria. Triều đại Sassanids đã hiển nhiên phá hủy chúng.

Bactria

Huyền Trang đã tìm thấy Phật giáo phát triển mạnh Bactria, đặc biệt là Tu Viện Nava Vihara tại Balkh. Mặc dù Balkh thành phố linh thiêng nhất của Zoroastrianism phần lớn người dân theo đức tin đó, bao gồm cả giáo phái Zurvanite của nó, tuy nhiên, họ đã khoan dung đối với Phật giáo. Có lẽ bởi vì họ không có đông người Zurvanite tị nạn từ Iran so với Sogdia, họ ít sự bảo vệ tôn giáo của mình. Sống ở trung tâm tinh thần của thế giới Zoroastrian, họ dường như không cảm thấy bị đe dọa bởi sự hiện diện của một viện tu viện Phật giáo dành cho sự nghiên cứu. Trong bầu không khí này, cộng thêm sự thực các tiêu chuẩn cao về giáo dục học bổng tại Nava Vihara đã thu hút sự hỗ trợ những người nhập học để nghiên cứu từ các cộng đồng Phật giáo khắp Trung Á, đã đảm bảo sự sống còn và phát triển tiếp tục của nó mặc bất kỳ thiệt hại nào đó mà nó có thể đã hứng chịu trong cuộc bố ráp ngắn của Mihirakula.
Gandhara
Mặc người Ả Rập đầu tiên ở Trung Á không thể tiếp cận Gandhara, chúng ta hãy tìm hiểu sự phân tích đầy đủ tình trạng của Phật giáo đây như thế nào. Ngài Huyền Trang ghi rằng các tu viện Gandhari trong tình trạng hoạt động, nhưng trình độ tâm linh rất thấp. Khu vực Kabul vùng Punjabi Plains của Gandhara đã hứng chịu  gánh nặng của sự tai hại từ lực lượng của Mihirakula. Những người Phật tử ở đây, đặc biệt là ở Gandhara, sống trong một môi trường đa phần là Ấn Độ giáo-đặt nặng sự thực hành đạo đức, chấp nhận Đức Phật như một vị thần Hindu. Không có trung tâm học tập, nó không  có gì lạ cả dù các tu viện vẫn mở, họ được tập trung vào các nhu cầu mộ đạo của những người hành hương không để tâm đến sự nghiên cứu Phật giáo. m lại, các tu viện của Gandhara không bao giờ hoàn toàn hồi phục từ sự tàn phá của Mihirakula.

Tóm Tắt

Với chứng liệu này, chúng ta có thể dự đoán rằng không phải đa số tín hữu  Zurvanite hay thiểu số Phật giáo tại Sogdia ban đầu đã không dễ dàng cải sang Hồi giáo. Zurvanites đã có kinh nghiệm một giáo phái nhỏ  bị xem thường bởi Zoroastrians chính thống mạnh mẽ tại Iran, các Phật tử của Sogdia kinh nghiệm tương tự khi ở trong tay của giáo phái Zurvanites này. Vì vậy, hầu hết trong số họ đã không gặp khó khăn trong việc chấp nhận những gì đến với họ với sự cai trị Ả Rập, cụ thể bảo vệ nh cảnh (Arab. Dhimmi) như giai cấp hạng hai (second-class), những người phi-Hồi giáo của một quốc gia Hồi giáo. Để thích ứng với phong tục Sassanid ở Iran, người Ả Rập yêu cầu mỗi người nam trưởng thành phải  nộp thuế hoàn thành thu nhập để duy trì tôn giáo của mình. Bactria, tín hữu Zoroastrians Phật tử mạnh mẽ và tự tin với niềm tin của mình. Họ tiếp tục chính họ bất kể giá trị như thế nào.

No comments :

Post a Comment

BUDDHISM AND MAGAZINES/TODAY NEWS