Sunday, March 25, 2012

Sự Giao Thoa Lịch Sử giữa Văn Hóa Phật Giáo và Hồi Giáo Trước Triều Đại Mongol

Alexander Berzin-Tịnh Quang dịch

6 Sự Mở Rộng Thêm Đế Chế Umayyad Ở West Turkistan


Phần còn lại của giai đoạn Umayyad trong những năm tiếp theo của tiền bán thế kỷ thứ tám đã được thấy là một sự thay đổi lẫn lộn thường xuyên của liên minh ngay khi thêm nhiều quyền lực bước vào cuộc cạnh tranh để kiểm soát Tây Turkistan tuyến đường Tơ Lụa. Thông qua việc quan sát các sự kiện chính, sẽ trở nên rõ ràng rằng người Ả Rập Umayyad thì không cực đoan cuồng tín trong việc vận động để truyền bá Hồi giáo đến một quốc gia ngoại đạo, nhưng chỉ là một trong nhiều người đầy tham vọng chiến đấu muốn đạt được lợi ích chính trị và kinh tế. Tất cả các quyền lực, bao gồm cả đế chế Umayyads, không ngừng thành lập và phá vỡ các liên minh, không dựa trên tôn giáo, nhưng trên thực tiễn căn cứ quân sự.

Sự Thay Đổi của Liên Minh và Kiểm Soát Lãnh Thổ


Giữa của triều đại của Umar II (r. 717-720), các nhà cầm quyền Umayyads kiểm soát Bactria những thành phố của Bukhara, Samarkand, Ferghana tại Sogdia. Người Tây Tạng những đồng minh của họ. Người Thổ Nhĩ Kỳ Turgish đã giữ phần còn lại của Sogdia, đặc biệt là Tashkent, cũng như Kashgar Kucha trong lưu vực phía tây Tarim Basin. Lực lượng nhà Đường Trung Quốc là ở Turfan cuối phía đông của Tarim Basin Beshbaliq xuyên qua Tianshan Mountains đến phía bắc Turfan. Đông Turks đã duy trì phần còn lại của Tây Turkistan phía bắc của Sogdia, bao gồm Suyab, trong khi những người Tây Tạng duy trì một sự hiện diện dọc theo tuyến đường Tarim phía Nam. Tuy nhiên, một đồng minh của nhà Đường đang ở trên ngai vàng của Khotan. Đế chế Turki Shahis được giới hạn đến Gandhara. Ngoại trừ đối với người Ả Rập Umayyad, tất cả các nhà  trung gian quyền lực khác tại Trung Á đều ủng hộ Phật giáo với các mức độ khác nhau. Dù vậy, Điều này hầu như đã không có ảnh hưởng đối với những biến cố phát sinh về sau.



Lợi dụng cái chết của Tướng Umayyad-Qutaiba, lực lượng Đường triều những người đầu tiên di chuyển. Thiết lập từ thành trì của họ Turfan xuyên qua Đông Turkistan phía bắc của dãy núi Tianshan Mountains, họ chiếm Kucha Kashgar từ Turgish, tấn công từ phía sau. Băng ngang sườn núi phía tây của Tianshan vào West Turkistan, sau đó họ chiếm Suyab từ người Eastern Turks, và chiếm Ferghana từ người Umayyads, chiếm Tashkent cũng từ tay người Turgish.

Lúc này, người Turgish đã tập hợp lại dưới một nhà lãnh đạo khác, và một nhóm mới của Thổ Nhĩ Kỳ đã nổi lên trong bối cảnh này, người Qarluqs (Kharlukh, Tib. Gar-log) tại Dzungaria người bảo trợ của Phật giáo. Qarluqs đã thay thế Eastern Turks trong lãnh thổ phía bắc của West Turkistan vượt khỏi khu vực nhà  Đường–lãnh thổ Suyab tự liên minh với  nhà Hán. Turgish lần lượt gia nhập liên minh Ả Rập, Tây Tạng. Người Turgish sau đó đã lấy lại quê hương Suyab của mình, và Umayyads lần lượt đã chiếm lại Ferghana. Tashkent tạm thời trở nên độc lập. Các lực lượng nhà Đường chỉ còn kiểm soát vùng Kashgar Kucha.


Sự Khẳng Định về Việc Cai Trị của Umayyad tại Sindh

Năm 724, vua Caliph của đế chế Umayyad mới, Hashim (r. 724-743), đã đưa Tướng Junaid về phía nam để tái khẳng định quyền kiểm đối với Sindh. Lực lượng lãnh đạo Ả Rập đã thành công tại Sindh, nhưng đã thất bại trong nỗ lực của họ để chiếm Gujarat West Punjab, khi Thống sứ của Sindh, Tướng Junaid tiếp tục chính sách của đế chế Umayyad trước về việc đòi hỏi nôp thuế đầu người đối với người Hindus và Phật tử cũng như thuế khách hành hương đến các thánh địa của hai tôn giáo này.

 Mặc nhà cai trị Hindu Pratihara West Punjab   sức mạnh để điều khiển các lực lượng Umayyad từ Sindh, họ đã kềm chế hành động như vậy. Những người Hồi giáo đã đe dọa phá hủy các đền thờ lớn và hình ảnh của Hindu nếu người của  Pratihara tấn công họ, và về sau được quan tâm bảo quản đối với những nơi thánh địa quan trọng hơn việc giành lại quyền kiểm soát lãnh thổ truyền thống của họ. Đây một dấu hiệu nữa cho thấy rằng người Ả Rập Umayyad coi sự tàn phá đối với các cơ sở tôn giáo phi-Hồi giáo hành vi chủ yếu của quyền lực chính trị.

Umayyad Mất Giành Lại Sogdia

Trong khi đó, với sự tự tin được thúc đẩy mạnh mẽ bởi sự trở lại của quê hương của họ tại Suyab, người Turgish đã  kết thúc sự liên minh ngắn hạn của họ với Umayyads. Tận dụng lợi thế của sự phát triển tại Sindh đối với phần lớn của các lực lượng Ả Rập, Turgish chống lại Umayyads, trục xuất họ khỏi Ferghana những khu vực lân cận trong Sogdia. Người Tây Tạng theo sự lãnh đạo Turgish cũng đổi phe. Một liên minh mới Turgish-Tây Tạng sau đó đánh bật đế chế Umayyads và, đến năm 729, họ chiếm chiếm hầu hết vùng của Sogdia Bactria. Người Ả Rập còn lại chỉ nắm quyền kiểm soát vùng Samarkand.

Người Umayyads sau đó liên minh tạm thời với nhà Đường Trung Quốc để chống lại liên minh mạnh mẽ Turgish-Tây Tạng. Họ đánh bại Turgish tại Suyab vào năm 736. Với cái chết của nhà vua của họ hai năm sau đó, các bộ lạc Turgish đã phân chia trở nên rất yếu. Nhà Hán Trung Quốc đã bám lấy Suyab tiếp tục cuộc chiến tranh của họ chống lại người Tây Tạng, trong khi Umayyads quay trở trở lại vào Bactria vùng Sogdia. Điều này đã thúc đẩy những người Tây Tạng để kích hoạt lại liên minh truyền thống của họ với Turki Shahis bằng một chuyến viếng thăm của hoàng đế Tây Tạng đến Kabul vào năm 739 để kỷ niệm một liên minh kết hôn giữa Kabul Khotan.

Nhà Đường bây giờ đã bắt đầu chính sách hỗ trợ những người bất đồng chính kiến tại các thành phố Umayyad cầm quyền ở  Sogdia. Ở một điểm, họ thậm chí quét xuống từ Suyab cướp phá Tashkent, nơi mà trước đó họ đã cai trị một thời gian ngắn. Quan hệ Hán-Ả Rập trở nên căng thẳng. Tuy nhiên Cuộc xung đột không dựa trên cơ sở tôn giáo, nhưng hoàn toàn là động cơ chính trị. chúng ta hãy kiểm xét chặt chẽ hơn.



Phân Tích Về Những Cuộc Tấn Công của Nhà Đường vào Nhà cầm quyền Umayyad tại Sogdia

Bằng việc khám phá một số các chính sách của Xuanzong (huyền Tông), vị hoàng đế nhà Đường đương triều, chúng ta có thể hiểu rõ ràng hơn rằng các triều đại Umayyads thời cuối  đã không tích cực tìm kiếm những sự cải đạo sang Hồi giáo, sự hỗ trợ của các hoàng đế nhà Đường dành cho những nhà bất đồng chính kiến chống đế chế Umayyad tại Sogdia không phải vì sự một ác cảm của người Phật giáo đối với Hồi giáo.

Hai sự kiện thiết lập tầng mức cho các chính sách của Hoàng đế. Thứ nhất, khi bà nội của Huyền Tông là Võ Tắc Thiên đã lật đổ triều đại nhà Đường bằng cách mở ra một thời đại hoàng kim của Phật giáo, bà ta đã miễn thuế cho  tất cả các tu sĩ Phật giáo để giành chiến thắng từ hỗ trợ của họ. Thứ hai, ngay sau khi Hoàng đế đã lên ngôi, nhiều người Sogdians đã định cư ở Mông Cổ đổ xô đến vùng Hán Trung Quốc. Sự trả lời của Hoàng đế với hai sự phát triển này cuối cùng dẫn đến hành động của ông tại Sogdia.

Việc Mời Người Sogdians Đến Mông Cổ và Sau Đó Đuổi Họ


Mặc dù đã có các thương gia Sogdian dọc theo con đường Tơ Lụa trong vùng Hán Trung Quốc với nhiều thế kỷ trước, một làn sóng lớn của người nhập cư Sogdian đến khu vực này vào giữa thế kỷ thứ sáu. Sự nhập cư của họ là do sự đàn áp tôn giáo của hoàng đế Sassanid Iran Khosrau I (r.531-578). Trong giai đoạn đế chế Eastern Turk đầu tiên (553-630), những người Sogdians này đã duy trì một vị trí được ưa thích đối với Eastern Turks. Nhiều người đã được mời đến Mông Cổ từ cộng đồng của họ Turfan là công tác trong việc dịch kinh sách Phật giáo sang ngôn ngữ Old Turk (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Cổ). Chính phủ đã sử dụng ngôn ngữ và chữ viết Sogdian cho việc kinh doanh tài chính của nó. Tuy nhiên, trong quá trình của thời kỳ thứ hai của EasternTurk (682-744), một vị công sứ quyền lực, Tonyuquq, đã đề nghị những nhà cai trị một phương án chống phá Phật giáo.


Tonyuquq đổ lỗi cho sự thất bại của triều đại EasternTurk đầu tiên dưới nhà Đường là do ảnh hưởng tiêu cực của Phật giáo đối với người Thổ Nhĩ Kỳ. Phật giáo dạy hiền hòa và bất bạo động nên cướp đi tinh thần quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ. Ông kêu gọi quay trở lại với giáo phái truyền thống gốc Thổ Nhĩ Kỳ của các chiến binh du mục, mong ước sử dụng đặc tính mạnh mẽ của mình để đoàn kết tất cả các bộ lạc gốc Thổ Nhĩ Kỳ đằng sau ông ta chiến đấu chống lại nhà Hán Trung Quốc.

Người Đông Thổ Nhĩ Kỳ chủ sở hữu của vùng Otukan (Turk. Ötukän), ngọn núi thuộc về Mông Cổ đã thiêng liêng đối với tất cả Phật tửTengrian trước và những tín ngưỡng của họ. Tonyuquq lập luận rằng các nhà cai trị ông đã phục vụ do nghĩa vụ đạo đức để duy trì văn hóa và các giá trị gốc Thổ Nhĩ Kỳ. Liên hợp người Sogdians với Phật giáo và người Hán, ông đã ảnh hưởng Qapaghan Qaghan (r. 692-716) để giảm việc sử dụng của chữ Sogdian , các mục đích hành chính, dùng thay cho ngôn ngữ Old Turk Old được viết trong một kiểu chữ Runic-style. Khi dân số Sogdian của Mông Cổ đã ngày càng tăng ngoài uớc muốn, họ đã di cư ồ ạt đến miền bắc Trung Quốc vào năm 713, định cư đặc biệt Trường An (Ch'ang -an) Lạc Dương (Lo-yang), các thành phố ở cứ điểm cuối của con đường Tơ Lụa.


Yếu Tố Ma Ni Giáo

Cộng đồng Sogdian ở Mông Cổ đã không độc quyền Phật giáo. Thực tế, phầ đông theo Ma Ni giáo (Manichaeism). Tôn giáo này của Iran, được thành lập tại Babylon bởi Mani (217 - 276 CE), là một niềm tin được tiếp nhận với nhiều đặc trưng của các tín ngưỡng địa phương gặp phải khi nó truyền bá. Nó có hai hình thức chính - một hướng tây ở Tiểu Á nó hòa hợp với Zoroastrianism và Kitô giáo, sau đó là hướng đông dọc theo con đường Tơ Lụa đã tiếp nhận mạnh mẽ những yếu tố Phật giáo. Tiếng Syria và sau đó tiếng Parthia ngôn ngữ chính thức của nó xưa kia, trong khi đó ngôn ngữ Sogdian đóng một vai trò tương tự sau này.

Ma Ni giáo đã một phong trào truyền giáo mạnh mẽ và những tín đồ Sogdian thuộc về tổ chức  tại hướng đông của nó, một lần nhà Hán Trung Quốc, giáo phái này tuyên bố nó một một hình thức của Phật giáo để thu hút tín đồ. Những tín đồ này đã giới thiệu nó trong kiểu mới này với nữ hoàng Võ Tắc Thiên tại triều đình Trung Quốc vào năm 694 , sau sự di cư của họ từ Mông Cổ, họ đã tái giới thiệu với triều đình vào năm 719, sau khi chiếm đoạt cả nghìn năm Phật giáo Hoàng hậu đã bị lật đổ và nguyên tắc nhà Đuờng đã tái thiết lập. Tuy nhiên, năm 736, vua Huyền Tông đã thông qua một nghị định cấm người Hán Trung Quốc theo Ma Ni giáo và hạn chế  tôn giáo đối với những người phi- Hán và người nước ngoài. Lý do đưa ra là Ma Ni giáo sự bắt chước bề mặt của Phật giáo, Ma Ni giáo đã từng truyền như là một kẻ mạo danh tín ngưỡng trên cơ sở của sự lừa gạt.

Tuy nhiên, Hoàng đế Đường không có cảm tình với Phật giáo, những lời chỉ trích này không phải là vì ước muốn của mình để duy trì giáo lý thuần túy Phật giáo bằng cách làm sạch nó đối với dị giáo. nhiều người Hán Trung Quốc không hài lòng với mhững chiến dịch tham vọng tại Trung Á của Hoàng đế sự đòi hỏi kết quả cao đối với họ trên các khoản thuếnghĩa vụ quân sự. Huyền Tông chắc chắn mong muốn tránh xa sự quan hệ một tôn giáo ngoại bang,  tương tợ như Phật giáo sẵn có đối với  người Hán có thể hành động như là một điểm củng cố cho việc tập trung bất đồng chính kiến của họ cuộc nổi loạn có thể.

Thái mẫu của hoàng đế đã lật đổ hệ thống Đường triều bằng cách kêu gọi giáo phái của Đức Phật Di Lặc. Từ trong các kinh sách của người Sogdian, Mani thường được đồng nhất với Đức Di Lặc, bà nội của ông đã vận dụng lợi thế đối với Ma Ni giáo, những nỗi sợ hãi của một cuộc nổi loạn thời đại tương tự nhắm vào ông ta chắc chắn thúc

Về  ba tôn giáo của các thương nhân người Sogdian Hán Trung - Ma Ni giáo, Nestor Kitô giáo, Phật giáo, tôn giáo đầu tiên không ngoài mục tiêu xâm lược để đạt được sự cải đạo. Một vài thập kỷ trước đó, các thương gia Hồi giáo người Ả Rập và Iran cũng đã bắt đầu đi du lịch đến Hán Trung. Họ chủ yếu đến bằng đường biển, không đi đường bộ xuyên qua con đường Tơ Lụa, định cư tại các thành phố ven biển đông nam Trung Quốc. Một giáo viên Hồi giáo, Sa'ad bin Ali wa QAS (mất 681), thậm chí đã đi với họ. Tuy nhiên, vua Huyền Tông không bao giờ ban hành một sắc lệnh tương tự như cấm người Hán theo đạo Hồi. Trong thực tế, không hoàng đế Trung Quốc về sau là Phật tử hay là đạo khác đã làm như thế. Họ luôn luôn đi theo một chính sách khoan dung tôn giáo đối với Hồi giáo. Điều này cho thấy rằng ngay cả việc nếu người Hồi giáo đầu tiên tại Hán Trung đã lôi kéo trong sự cố gắng để truyền tôn giáo của họ, điều này không phải là một nỗ lực lớn và không bao giờ bị coi như một mối đe dọa.

Sự Trục Xuất Những Tu Sĩ Phật Giáo Phi Hán của Nhà Đường

Trong nhiều năm, Chính phủ Đường ngày càng trở nên cần vốn để tài trợ cho chiến dịch mở rộng hơn bao giờ hết của Hoàng đế ở Trung Á. Tình trạng được miễn thuế đối với các tu viện Phật giáo từ thời điểm tiếm quyền của nữ hoàng Võ Tắc Thiên đã hạn chế tài khoản của triều đình một cách nghiệm trọng. Vì vậy, vào năm 740, Huyền Tông đã quay sang hỗ trợ mạnh mẽ hơn nữa đối với Đạo giáo, đánh thuế thu nhập trên các tu viện Phật giáo, hạn chế số lượng của Tăng Ni người Hánlãnh thổ của mình. Ông cũng trục xuất tất cả các tu sĩ Phật giáo không phải là người Hán như là một sự hao tổn kinh tế không cần thiết đối với quần chúng.

Sự ủng hộ của Huyền Tông đối với các nhà bất đồng chính kiến ​​chống Umayyad tại Sogdia sau đó, rõ ràng là động cơ chính trị và kinh tế không có gì tác động với sự liên hệ Hồi giáo-Phật giáo. Hoàng đế lại không phải là một Phật tử và trục xuất các nhà sư Sogdian từ Hán Trung Quốc chắc chắn không phải là một động thái gửi họ trở về Sogdia để tăng cường một phong trào chống Hồi giáo xuyên qua Phật tử Sogdian. Ông ta trục xuất những ng sĩ không phải dân tộc Hán, không chỉ có người Sogdians. Nhà ĐườngTrung Quốc quan tâm duy nhất là việc chiếm được nhiều lãnh thổ ở Trung Á tại các nơi đắt đỏ của đế chế Umayyads kiểm soát thêm lợi nhuận từ con đường thương mại Tơ Lụa.

Những Biến Cố Cuối Cùng của Thời Đại Umayyad


Sự kiện lớn cuối cùng của thời kỳ Umayyad quang trọng đối với tương lai quan hệ giữa Hồi giáo và Phật giáo ở Trung Á xảy ra năm 744. Người Duy Ngô Nhĩ (Uyghur) Thổ Nhĩ Kỳ ban đầu sống ở vùng núi phía tây bắc Mông Cổ, với một số bộ lạc của họ lang thang chẳng hạn như người Tocharian-cai trị  vùng Turfasn đến phía nam và khu vực Lake  Baikal của Siberia đến phía đông bắc. Họ là đồng minh truyền thống của người HánTrung Quốc chống lại người Eastern Turks đã kiểm soát nhiều khu vực Mông Cổ xen kẹp giữa họ.


Năm 605, khi người Hán Trung Quốc đầu tiên di chuyển vào lưu vực Tarim Basin trong hơn bốn thế kỷ, vua Văn Đế (Wendi,Wen-ti) nhà Tùy đã giúp người Duy Ngô Nhĩ chinh phục Turfan, trung tâm của Phật giáo Old Turk. Người Duy Ngô Nhĩ nhanh chóng tiếp nhận niềm tin Phật giáo, đặc biệt trong ánh sáng của vua Văn Đế đã tuyên bố mình là một vị Vua Phật giáo Thế Giới. Năm 629, một trong các hoàng tử người Duy Ngô Nhĩ đầu tiên lấy pháp danh là “Bồ Tát” (Bodhisattva), danh hiệu này cũng được sử dụng bởi các nhà lãnh đạo tôn giáo ĐôngTurk. Trong những năm 630, Đường Trung Quốc chiếm Turfan  từ người Duy Ngô Nhĩ, nhưng về sau họ tiếp tục giúp người Hán chấm dứt triều đại EasternTurk Đầu tiên trong một thời gian ngắn.

Một nửa thế kỷ sau đó, Triều đại Esatern Turk (Đông Thổ Nhĩ Kỳ) Thứ hai đã chinh phục quê hương Uighur với chính sách quân sự pan-Turkic tấn công của nó. Tuy nhiên, năm 716, ngay sau khi người Sogdians đã chạy trốn khỏi Mông Cổ, người Duy Ngô Nhĩ (Uighurs)đã giành độc lập của họ. Sau đó, họ tiếp tục giúp đỡ những người đồng minh Hán Trung của mình quấy rối người Eastern Turks. Bây giờ, năm 744, với sự giúp đỡ của người Qarluqs tại Dzungaria miền bắc WestTurkistan, người Duy Ngô Nhĩ đã tấn công và đánh bại Eastern Turks rồi thiết lập Đế chế Orkhon riêng của họ ở Mông Cổ.

Các bộ lạc Oghuz thuộc về Eastern Turks, được gọi là người Turks of White Dress (Thổ Nhĩ Kỳ Áo trắng) đã di cư vào thời điểm này từ Nội Mông Cổ hiện đại đến góc đông bắc của Sogdia, gần Ferghana. Họ sớm đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển phức tạp ở Sogdia vào lúc bắt đầu của thời kỳ Abbasid. Hơn nữa, một khi nắm quyền lực, người Duy Ngô Nhĩ thường xuyên chiến đấu với các chư hầu của họ, bộ tộc Qarluqs. Người Duy Ngô Nhĩ Qarluqs lúc này thừa kế vai trò của cạnh tranh lãnh đạo của những chi nhánh phía đông phía tây của các bộ lạc Turkic. Dù vậy, Người Duy Ngô Nhĩ đã có uy thế  từ khi họ kiểm soát Otukan, ngọn núi linh thiêng của người Thổ Nhĩ Kỳ ở miền trung Mông c gần thủ đô Orkhon, Ordubaliq. Sự cạnh tranh của hai người turkic này cũng đã thiết lập bệ đài cho những phát triển tương lai.

Như vậy, thời đại Umayyad đã kết thúc vào năm 750 với sự mất rồi chiếm lại Bactria Sogdia một lần nữa của người Ả Rập. Sự kiểm soát của họ về khu vực vẫn còn bấp bênh những sự liên hệ của họ với các Phật tử, cả trong các đối tượng, các đồng minh kẻ thù thay đổi không ngừng của họ, vẫn chủ yếu dựa trên tính thiết thực của chính trị, quân sự, kinh tế như trước.



No comments :

Post a Comment

BUDDHISM AND MAGAZINES/TODAY NEWS