Tuesday, May 8, 2012

Sự Giao Thoa Lịch Sử giữa Văn Hóa Phật Giáo và Hồi Giáo Trước Triều Đại Mongol

Alexander Berzin-Tịnh Quang chuyển ngữ

Phần III: Sự Truyền Bá Hồi Giáo Xuyên Qua Các Bộ Tộc Thổ Nhĩ Kỳ (840 - 1206 CE)

16. Phân Tích về Việc Bao Vây Khotan

Xu Thế Chính Trị và Tôn Giáo giữa Người Tanguts

Với sự thành lập của triều đại nhà Khitan Liao ở Mông Cổ, Mãn Châu, và các vùng thuộc miền bắc Trung Quốc vào năm 947, sự tái thống nhất của Bắc Tống đối với lãnh địa Trung Quốc vào năm 960, Những bộ tộcTanguts đã ép cả hai phía bắc và đông. Tại miền nam Cam Túc (Gansu), Ninh Hạ (Ning-hsia), phía tây Thiểm Tây (Shan-hsi) họ đã chiếm đóng một khu vực chiến lược tại cửa ngõ trực tiếp từ Trung Á đến Trường An, bến ga phía đông của con đường Tơ Lụa, được kiểm soát bởi Bắc Tống . Mặc dù thương mại từ phía tây thể đi men theo các bộ lạc Tanguts bằng cách băng qua hành lang Cam Túc thông qua Tsongka, đất đai của họ nằm ở con đường trực tiếp nhất nhiều quyền lực đã lăm le để có những diện tích từ họ. Tuy nhiên, các bộ lạc Tanguts đã chống cự tất cả các cuộc tấn công. Sau khi cuộc chiến tranh kéo dài chống lại cả lực lượng Khitans Bắc Tống, nhà cai trị Tangut, Jiqian (Chi-ch'ian) (r. 982 - 1004) năm 892 tuyên bố mìnhhoàng đế đầu tiên của triều đại độc lập Tangut (982 - 1226 ), người Trung Quốc gọi   Tây Hạ (Hsi-Hsia) người Tây Tạng gọi Minyag (Mi-nyag).


Năm mươi năm tiếp theo, người Tanguts  muốn mở rộng đế chế của họ về phía tây để kiểm soát nhiều hơn  con đường Tơ Lụa, họ chiến đấu với những cuộc chiến tranh không ngừng chống lại một liên minh của các nước láng giềng trực tiếp của mình, người Yugurs Vàng những người Tây Tạng của Tsongka. Cung điện Bắc Tống thì thân thiện với cả hai nước này, cố gắng để tiếp tế họ từ khu vực ảnh hưởng của Khitan. Do đó, Phật giáo đã đến Tanguts đầu tiên từ triều đại nhà Đường vào thế kỷ thứ bảy. Khi ba nhà sư Tây Tạng chạy trốn cuộc đàn áp Phật giáo ở Tây Tạng bởi hoàng đế Langdarma (r. 836-842), họ đã đến Tsongka và dạy đạo cho Phật tử địa phương, với những người mà họ đã đặt pháp danh là Gewasang (dGe-ba gsang) . Thực tế rằng tiếp theo đó họ bắt đầu đi đến lãnh thổ Tangut cho việc truyền bá  sâu hơn, điều này chứng tỏ rằng Phật giáo đã trở nên khá phổ biến rộng rãi giữa người Tanguts vào thời điểm này, tối thiểutrong giới quý tộc.

Các tôn giáo truyền thống của Tanguts một sự pha trộn của một loại phi Nho giáo thờ cúng tổ tiên với hình thức giáo phái Shamanism Tengrism được tin theo bởi hầu hết  người Trung Á  có liên kết  với các vùng đồng bằng thảo nguyên Mông Cổ. Giống như Thổ Nhĩ Kỳ, người Tanguts cũng có tín ngưỡng sùng bái về ngọn núi thiêng được cho là những chiếc ghế quyền lực cho sự cai trị của họ. Mặc Jiqian-hoàng đế Tangut  mệnh danh ngôi vị hoàng đế, đã tôn vinh truyền thống bản địa của mình bằng cách xây dựng một đền thờ tổ tiên,đã nhận được sự nhiệt tìnhng hộ của quần chúng, ông ta cũng tôn kính Phật giáo. Ví dụ, ông ta cho người con trai của mình - hoàng đế sau này- Deming (Te-ming) (r. 1004 - 1031) nghiên cứu các kinh sách Phật giáo khi còn nhỏ.

Tình Hình ở Các Khu Vực Tây Tạng


Trong khi đó, trung tâm Tây Tạng đã từ từ hồi phục từ cuộc nội chiến theo sau vụ ám sát hoàng đế Langdarma vào năm 842. Sau nhiều triều đại suy yếu đối với con trai nuôi của hoàng đế cuối cùng những người kế nhiệm ông ta, Tây Tạng đã thành hai vương quốc vào năm 929. Một triều đại tiếp tục với mức độ chính trị yếu kém tại trungTạng và những vùng khác, triều đại Ngari (mNga'-ris) được thành lập tại quê hương Zhang-zhung cổ của  chính nó ở phía tây. Cuối cùng, cả hai đã trở thành nơi được quan tâm  trong việc làm sống lại truyền thống tu viện Phật giáo từ các nhà sưTsongka.

Phật giáo tại Tsongka đã tiếp tục phát triển mạnh, không bị ảnh hưởng bởi cuộc đàn áp của Langdarma. Năm 930, người Tây Tạng từ khu vực này bắt đầung hộ dịch thuật các kinh điển Phật giáo từ ngôn ngữ của họ sang tiếng Uighur. Năm năm sau khi người Khitans đã tiếp nhận chữ viết như là hệ thống ngôn ngữ viết thứ hai của họ, và vì thế đây là giai đoạn ảnh hưởng văn hóa Duy Ngô Nhĩ dựa trên người Khitans đạt đến đỉnh cao của nó. Có lẽ sự hợp tác tôn giáo của người Tây Tạng Tsongka với người Duy Ngô Nhĩ độc chiếm với những bộ tộc hàng xóm trực tiếp ở phía bắc, như người Yugur Vàng , hoặc cũng với người Duy Ngô Nhĩ  Qocho bên kia phía tây. Hai nhóm Thổ Nhĩ Kỳ này chia sẻ cùng một ngôn ngữ và văn hóa.

Công việc phiên dịc và tiếp xúc giữa Tây Tạng-Duy Ngô Nhĩ đã phát triển vào hậu bán thế kỷ thứ mười, đặc biệt trong thời gian khi những người Tây Tạng Yugur Vàng đãđồng minh trong cuộc chiến chống lại lực lượngTanguts. Nhà hành hương Trung Quốc, Wang Yande (Vương Đình Đức), đã đến thăm thủ đô Yugur Vàng năm 982, năm này triều đình Tangut được thành lập, và đã ghi chép có hơn năm mươi tu viện.

Những Nỗ Lực của Vua Yeshey-wo Phục Hồi Phật Giáo Tại Miền Tây Tây Tạng


Các dòng phái truyền thừa được hồi sinh tại vùng thủ đô Tạng vào giữa thế kỷ 10 từ ba vị tu sĩ trung Tạng đã chuyển từ Tsongka đến Kham. Sau đó, các vị vua Ngari của miền Tây Tây Tạng đã nỗ lực rất lớn để khôi phục Phật giáo tốt hơn với tình trạng trước kia của . Năm 971, vua Yeshey-wo (Ye-shes '​​od) gửi ngài Rinchen Zangpo (bzang Rin-chen-po, 958 - 1055) 21 tu sĩ trẻ đến Kashmir để dạy Phật Pháp và ngôn ngữ. Họ cũng đã đến thăm tu viện Đại học Vikramashila Monastic University trung tâm của miền bắc Ấn Độ. Kashmir, vào lúc này, trong giai đoạn cuối cùng của triều đại Utpala (856 - 1003) đã dưới quyền cai trị của Karkota. Thời đại Utpala đã chứng kiến nhiều cuộc nội chiến bạo lực ở Kashmir. Một số khía cạnh của Phật giáo đã trở nên hỗn hợp với các hình thái của phái Shaivite thuộc  Ấn Độ giáo. Tuy nhiên, vào đầu thế kỷ thứ mười, Phật giáo Kashmiri đã nhận được những thúc đẩy mới với sự hồi sinh của giáo lý Phật giáo từ các trường đại học Phật giáo ở phía Bắc Ấn Độ. Một sự trì trệ ngắn đã xảy ra trong thời gian cai trị của vua Kshemagupta (r. 950-958), khi  nhà cai trị sùng tín Ấn Độ giáo này đã phá hủy những tu viện Phật giáo. Tuy nhiên, vào lúc ngài Rinchen Zangpo đến thăm nơi đây, Phật giáo đã dần dần được tái lập.

Mặc dù Phật giáo bấy giờ đã vươn tới điểm cao Khotan, nơi đây nhiều thế kỷ  từng quan hệ chặt chẽ với miền tây Tây Tạng, cuộc đấu tranh trang giữa Khotan Qarakhanids đã bắt đầu tại Kashgar vào năm khởi hành của Rinchen Zangpo. Khotan đã không còn là một nơi an toàn cho sự nghiên cứu Phật giáo. Hơn nữa, những người Tây Tạng muốn học tiếng Phạn từ nguồn tài liệu của nó trong tiểu lục địa Ấn Độ phiên dịch những tài liệu từ thổ ngữ. Việc dịch thuật của người Khotan đối với kinh văn Sanskrit Phật giáo thường là những cách chú giải, trong khi những người Tây Tạng gặp phải hiểm họa bởi sự nhầm lẫn về giáo lý Phật giáomong muốn có thêm sự hiểu biết chính xác. Vì vậy, mặc Phật giáo cũng trong tình trạng ở một tình thế bấp bênh tại Kashmir, chỉ có tương đối an toàn bên cạnh vị trị những người Tây Tạng có thể nhận được sự hướng dẫn đáng tin cậy.

Chỉ ngài Rinchen Zangpo Legpay Sherab (Legs-pa'i shes-rab) đã sống sót sau cuộc hành trình và đào tạo ở Kashmir và các vùng đồng bằng phía bắc Indian Gangetic. Khi trở về miền tây Tây Tạng năm 988, Yeshey-wo đã thành lập nhiều trung tâm dịch thuật Phật giáo với các học giả Tăng sĩ của Kashmir Ấn Độ Rinchen Zangpo đã đưa về Tây Tạng cùng với nhiều bản kinh. Các Tăng sĩ được mời từ Vikramashila (Bihar) đã bắt đầu một dòng truyền thừa  thứ hai của hệ thống tu viện.

Trong những năm cuối của thế kỷ thứ mười, Rinchen Zangpo đã xây dựng nhiều  tu viện miền tây Tây Tạng, thời điểm đó bao gồm những tu viện của LadakhSpiti ngày nay thuộc Himalaya Ấn Độ. Ngài cũng đến thăm Kashmir hơn hai lần để mời các nghệ sĩ  trang trí những tu viện này nhằm thu hút lòng mộ đạo của  quần chútng Tây Tạng. Điều này có lẽ là một sự thay đổi triều đại tại Kashmir, với sự thành lập của dòng truyền thừa Lohara đầu tiên (1003-1101). Việc chuyển tiếp triều đại hòa bình và không làm xáo trộn tình hình Phật giáo Kashmir.

Cuộc bao vây của lực lượng Qarakhanid đối với Khotan đã bắt đầu năm 982, sáu năm trước khi ngài Rinchen Zangpo trở về. Khi ngài đến , nhiều Phật tử đã đổ xô về miền Tây Tây Tạng để tị nạn, điều này chắc chắn cũng đã hỗ trợ với sự hồi sinh của Phật giáo tại đây. Họ có thể là từ Kashgar những khu vực giữa nơi này Khotan nằm dọc theo tuyến đường cung ứng của lực lượng Qarakhanids. Mặc hầu hết những người chạy trốn đã băng qua Ladakh trên đường đến Tây Tạng, họ không đi về phía tây và định cư gần Kashmir, một quãng đường ít nhiều khó khăn và ngắn hơn. Điều này có lẽ là do vương quốc Ngari có nhiều chính trị và tôn giáo ổn định trong khuôn mặt của sự cai trị bảo trợ mạnh mẽ của vua Yeshey-wo. Một yếu tố khác có thể đã mối quan hệ văn hóa giữa khu vực này và Tây Tạng. Năm 821, các nhà sư Khotanese cũng đã chạy trốn đến miền tây Tây Tạng để tìm nơi tị nạn từ cuộc đàn áp.

Sự Viện Trợ Quân Sự của Tây Tạng đối với Khotan


Vương quốc Ngari miền tây Tây Tạng mới vài năm tuổi khi lực lượng Qarakhanids của Kashgar dụ Phật tử cải sang đạo Hồi trong năm  930 và sau đó. Khu vực này phát sinh như một thực thể chính trị từ sự tách rời với miền trung Tây Tạng qua kết quả thừa kế năm 929, lần đầu tiên Ngari yếu kém quân sự. Nó có thể gay cấn bởi nguy cơ hận thù với các lực lượng Qarakhanids khác biệt tôn giáo. Để tồn tại, phải duy trì quan hệ hữu nghị với các nước láng giềng của .


Tuy nhiên, theo lịch sử Phật giáo Tây Tạng sau này, vua Yeshey-wo của Ngari tập trung việc trợ giúp đối với Khotan trong tình trạng bị bao vây xung quanh đến thế kỷ thứ mười một. Điều này rõ ràng do nỗi sợ hãi của việc mở rộng chính trị Qarakhanid xa hơn khi nó đã quan tâm vì sự bảo vệ Phật giáo. Mặc dù người Tây Tạng Qarluq / Qarakhanids đã đồng minh trong nhiều thế kỷ, họ chưa bao giờ đe dọa lãnh thổ của nhau. Hơn nữa, Tây Tạng đã luôn luôn coi Khotan bên trong lãnh địa hợp pháp của sự ảnh hưởng. Vì vậy, khi lực lượng Qarakhanids bước quá ranh giới của lĩnh địa này, quan hệ giữa hai quốc gia đã thay đổi.

Theo lịch sử Phật giáo truyền thống, vua Yeshey-wo đã bị bắt làm con tin bởi lực lượng Qarakhanids (y Tạng: Gar-log, Thổ Nhĩ Kỳ: Qarluq), nhưng ông ta không cho phép người của mình trả món tiền chuộc. Ông ta khuyên họ để cho ông ta chết trong nhà tù thay vì dùng số tiền đó để mời thêm nhiều bậc thầy Phật giáo từ miền bắc Ấn Độ, đặc biệt là ngài Atisha từ Vikramashila. Nhiều bậc thầy ở Kashmiri lúc này đã ghé thăm miền tây Tây Tạng vào đầu thế kỷ thứ mười một, và một số tệ nạn đang lây lan đối với sự  thực hành Phật giáo tại đây. Vì điều này đã làm trầm trọng thêm mức độ  kém hiểu biết  của Phật giáo Tây Tạng do sự phá hủy của các trung tâm tu viện nghiên cứu vào giai đoạn Langdarma, vua Yeshey-wo muốn muốn làm rõ sự nhầm lẫn này đối với Phật giáo.

những mâu thuẫn lịch sử trong tài liệu tôn giáo về sự hy sinh của vua Yeshey-wo. Cuộc bao vây Khotan đã kết thúc vào năm 1006, trong khi vua Yeshey-wo đã ban hành một sắc lệnh cuối cùng từ cung điện của mình năm 1027 để điều chỉnh các bản dịch kinh điển Phật giáo. vậy, ông ta đã không chết trong tù trong thời kỳ chiến tranh. Theo tiểu sử của ngài Rinchen Zangpo, nhà vua đã chết vì bệnh tật tại thủ phủ của mình.

Tuy nhiên, tài liệu ngụy tạo này gián tiếp cho rằng những người miền tây Tây Tạng không một sức mạnh quân sự mạnh mẽ vào thời điểm này. Họ không đủ hiệu quả trong việc phá gỡ sự bao vây đối với Khotan đã không đặt ra một mối đe dọa nghiêm trọng cho bất kỳ sự mở rộng tương lai của đế chế Qarakhanid ng chi nhánh phía namTarim của con đường Tơ Lụa. Họ không có khả năng để bảo vệ những người du mục Tây Tạng sống đó.

Khả Năng Chiến Lược Quân Sự của Qarakhanid


Lực lượng Duy Ngô Nhĩ Qocho đã kiểm soát phía bắc của con đường Tơ Lụa. Mặc những đối  thủThổ Nhĩ Kỳ của họ tại đây đặc biệt không hiếu chiến, họ những chư hầu của đế chế Khitans - một đế chế  được coi như có sức mạnh quân sự đáng kể vào thời điểm đó. Ví dụ, nếu lực lượng Qarakhanids tấn công lĩnh địa Qocho gần bên Kucha, người Khitans chắc chắn sẽ bị lôi kéo vào chiến tranh. Mặt khác, Khotan cũng lại thiếu truyền thống quân lực, dễ bị công kích hơn.  Mặc dù đã từng cử đặc sứ tới nhiều triều đình Trung Quốc nhằm cố gắng gợi mở sự ủng hộ, trên cơ bản nó đã bị cô lập. Ngari khó có thể giúp đỡ với một sự bảo vệ hiệu quả.

Phía Nam của con đường Tơ Lụa sau khi đã bị bỏ rơi gần một thế kỷ rưỡi, đã được người Khotan mở lại vào năm 938 một lần nữa đã mang nhiều sự thương mại ngọc bích đếnTrung Quốc. Tuy nhiên, hầu hết nó đã bị bỏ hoang, ngoại  trừ một vài người du mục Tây Tạng qua lại, được bảo vệ kém cỏi. Để chinh phục tuyến đường phía bắc sẽ đòi hỏi một loạt các trận đánh của những người thuộc các ốc đảo Duy Ngô Nhĩ Qocho từ Kucha đếnTurfan, trong khi các tuyến đường phía Nam thể giành chiến thắng chỉ đơn thuần bằng một trận chiến đối với Khotan.

Nếu lực lượng Qarakhanids có thể chiếm Khotan nhập nó với đế chế của mình trải dài đến phía tây của Khotan xuyên qua Kashgar các thành phố chính của Sogdia, họ sẽ tự động chỉ huy toàn bộ phía Nam của con đường Tơ Lụa Trung Á  như Đôn Hoàng, nơi mà nó gia nhập với phía bắc. Rồi họ sẽ kiểm soát một tuyến đường thương mại thay thế con đường đã băng qua hướng bắc Tarim dưới sự kiểm soát của  Qocho và sẽ lợi nhuận vô cùng, cả về tài chính uy tín cao. Họ sẽ không cần phải khởi động một chiến dịch quân sự để giành chiến thắng thế lực hơn Qocho, nhưng có thể hất cẳng Qocho bằng việc cắt chúng ra khỏi con đường Tơ Lụa thương mại.Tuy nhiên,  một nhân tố chính trong việc xây dựng một chiến lược quân sự để chiếm vùng phía nam của tuyến đường cách mà các quốc gia ở phía đông sẽ phản ứng với sự kiểm soát của đế chế Qarakhanid.

Sự Liên Kết Tangut

Kể từ năm 890 khi họ đã chinh phục quốc gia độc lập Guiyijun, người Yugurs Vàng đã thống trị Dunhuang (Đôn Hoàng) cuối phía đông của tuyến đường Tarim phía nam, nơi mà gia nhập vào phía Bắc. Lãnh thổ Yugur Vàng, dưới quyền bá chủ Khitan từ năm 930, mở rộng xuống hướng nam từ đây bao gồm Gansu Corridor xuyên suốt tiếp tục con đường Tơ Lụa. Tuyến Đường này lại băng qua phía nam Gansu mà Tangut kiểm soát trước khi vào Trung Quốc, hoặc chuyển hướng phía nam đến khu vực Kokonor, những bến ga cuối của  thương mại Rập -Tây Tạng hiện được cai trị bởi Vương quốc Tsongka Tây Tạng.

Lúc này người Tanguts rất thù địch với Bắc Tống, họ đã ngăn chặn tất cả sự thương mại thông qua lãnh thổ của họ dành cho Trung Quốc trở thành người chủ chốt nhận hàng hoá cho chính mình. Các tuyến đường thương mại đếnTràng An sau đó đã được chuyển hướng đi dọc theo mép của vùng Tangut bằng cách đi qua phía nam từ lãnh thổ Yugur Vàng đến Tsongka và từ đây đến Hán Trung Quốc. Như vậy, năm 982, với việc thành lập triều đại của mình, hoàng đế Tangut-Jiqian đã lập tức phát động một cuộc chiến tranh mở rộng để chiếm lãnh thổ Yugur Vàng Tsongka, cắt tất cả con đường qua lại của Bắc Tống đến các vùng đất Trung Á về phía tây.

Theo chiến lược cổ điển của "kẻ thù của kẻ thù tôi là bạn của tôi", lực lượng Qarakhanids nhanh chóng thiết lập quan hệ thân thiện với lực lượng Tanguts. Sự ưu đãi đối với Phật giáo về sau dường như không là một trở ngại cho các cuộc đàm phán ngoại giao. Những cân nhắc về địa lý kinh tế dường như ưu tiên hơn vấn đề tôn giáo khi lợi ích kinh tế đang bị đe dọa.

Khả Năng Hiệp Ước Quân Sự với Lực Lượng Tanguts


Mặc dù không có sự ghi chép rõ ràng, dường như hợp lý để phỏng đoán từ thực tế rằng lực lượng Qarakhanids phát động cuộc bao vây của họ đối với Khotan cũng vào năm 982, Qarakhanids Tanguts đã làm một hiệp định. Một khả năng đối với các điều kiện nếu Tanguts không cản trở một sự lấn chiếm của Qarakhanid đối với Khotan phía nam Tarim, tiếp đến, lực lượng Qarakhanids sẽ không can dự vào một cuộc xâm lược địa hạt Gansu khu vực Kokonor của Tangut. Nếu lực lượng Khitans đến với sự bảo vệ đối với người Yugur Vàng, Tanguts sẽ là ở một vị trí tốt hơn để đẩy lùi họ hơn Qarakhanids. Vì sau cùng khởi động cuộc tấn công của họ đối với người Yugur Vàng phải chống lại lực lượng Khitans cũng sẽ đòi hỏi một phòng tuyến cung ứng không thể chống đỡ xuyên qua sa mạc bỏ trống của phía nam Tarim.


Nếu cả Qarakhanids Tanguts đã thành công trong chiến dịch tấn công quân sự của họ, họ sẽ giành quyền kiểm soát địch của hướng nam con đường Tơ Lụa từ vùng đông bắc Tây Tạng và biên giới Trung Quốc đến Samarkand, khả năng loại bỏ lực lượng Bắc Tống Duy Ngô Nhĩ Qocho từ bất kỳ cổ phần thương mại. Mặc Phật tử Khotan cũng có thểng hộ Kashgari kháng cự việc cải sang Hồi giáo, điều này rõ ràng đã cung cấp đơn thuần cho lực lượng Qarakhanids với một hoàn cảnh đạo đức để áp đặt sự bao vây của họ. Tuy nhiên, trong những lần đó, các quốc gia đã không yêu cầu sự biện hộ cho các chiến dịch tấn công quân sự.


Điều này cũng có thể giải thích quá trình của những biến cố mà không cần phải phỏng đoán một hiệp ước bất tương xâm của Qarakhanid / Tangut liên quan đến Khotan Gansu Corridor. Mặc dù hai quốc có nhu cầu để phân chia quyền kiểm soát của con đường Tơ Lụa thương mại, Qarakhanid Quaghan rõ ràng cũng muốn thôn tính lãnh thổ  người Yugur Vàng trong khu vực  ảnh hưởng của ông ta như là nhà lãnh đạo của tất cả các bộ lạc Thổ Nhĩ Kỳ. Nếu cuộc đối đầu quân sự trực tiếp với một trong hai người Duy Ngô Nhĩ Qocho hoặcYugurs Vàng thì quá rủi ro khả năng can thiệp của Khitan với ý nghĩa khác để đạt được lòng trung thành của họ.

dụ, nếu Qaghan Qarakhanid có được thành công lớn về quân sự và kinh tế trong việc chinh phục tuyến đường thương mại phía nam Tarim và liên kết với các lãnh thổ của mình ở Tây Turkistan, hai nhóm người Duy Ngô Nhĩ sẽ trở thành bị thuyết phục về quyền lực tinh thần cấp cao của ông ta (qut). Thừa nhận chiến thắng của Qaghan như là một minh chứng rõ ràng về thẩm quyền chính đáng của ông ta trên tất cả người Thổ Nhĩ Kỳ như người bảo vệ ngọn núi thiêng Balasaghun Mountain của họ, họ có thể từ bỏ tất cả niềm hy vọng về việc lấy lại Otukan từ Khitans chuyển hướng đến nhà lãnh đạo đúng đắn của họ (Qaghan). Thấy rằng Qaghan đã chọn tôn giáo bằng cách tiếp nhận Hồi giáo giành được quyền lực siêu nhiên của để giành chiến thắng Balasaghun phía nam Tarim, tự nhiên, họ cũng chuyển sang Hồi giáo từ Phật giáo – nhưng không phải là một dấu hiệu quy phục Allah, nhưng quy phục Qarakhanid Qaghan.

Mục tiêu chính của Qaghan trong chiến dịch Tarim phía nam của mình rõ ràng không phải là hiện tình truyền đạo của Hồi giáo những lý do của sự công bình hay trả thù cho các vị tử đạo. Nói gọn hơn, nhiều khả năng để đạt được lợi thế kinh tế và lãnh thổ lâu dài, để giành chiến thắng trong việc cải đạo Thổ Nhĩ Kỳ như là một phương hướng để đạt được lòng trung thành chính trị thống nhất của họ với ông ta xuyên qua phương sách tập hợp đức tin nước ngoài. Kết luận này phát sinh từ các mô hình lịch sử của nhà lãnh đạo gốc Thổ Nhĩ Kỳ trước đó lãnh đạo dân tộc của họ để chuyển đổi sang Phật giáo, Shaman giáo, và Ma Ni giáo. Tuy nhiên, bất chấp những động cơ của Qaghan, nhiều người Thổ Nhĩ Kỳ có thể thật thà  trong việc cải sang sang đạo Hồi.

Sự biến mất của Phật giáo tại Khotan

Theo sự ghi chép về việc chiếm đóng Khotan của lực lượng Qarakhanid, cuộc bao vây và nổi loạn sau đó được đánh dấu bằng một sự im lặng liên quan đến người dân bản xứ. Một năm sau khi cuộc khởi nghĩa đã bị nghiền nát, thương mại Khotan và đặc sứ  triều cống gửi đến Trung Quốc chỉ có người Hồi giáo Thổ Nhĩ Kỳ. Ngôn ngữ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc về đế chế Qarakhanids hoàn toàn đã thay thế cho ngôn ngữ Khotan và toàn bộ quốc gia này  trở thành Hồi giáo. Phật giáo hoàn toàn biến mất.

Người Tây Tạng bị mất liên lạc với khu vực sở hữu cũ của mình đến một phạm vi rộng như thế với tên Khotan mà Tây Tạng gọi là Li, Li mất đi ý nghĩa ban đầu của nó và đi về hướng Thung lũng Kathmandu Valley của Nepal bằng một từ viết tắt cho triều đại cầm quyền trước đây của nó, triều đại Licchavi (386 - 750 ). Tất cả những huyền thoại Phật giáo liên quan đến Khotan cũng được thuyên chuyển đến Kathmandu, chẳng hạn như việc xây dựng hình ảnh Văn Thù Sư Lợi với việc dẫn lưu một hồ nước bằng cách tách đôi  một ngọn núi với thanh kiếm của ngài. Đến thế kỷ 12 và 13, những người Tây Tạng bị mất tầm nhìn mà những huyền thoại này đã từng liên quan với Khotan. Như vậy, Những tài liệu Phật Giáo Tây Tạng về sự hy sinh của vua Yeshey-wo bị giam cầm bởi “Garlog”... Qarakhanid Qarluqs… xảy ra dị thường ở Nepal. Mặc dù có một cuộc nội chiến ở Nepal giữa năm 1039 và 1045, dễ gì có bất kỳ bộ lạc Thổ Nhĩ Kỳ tại đây, nhưng duy nhất  lực lượng Qarluqs vào thời điểm này.

Từ mảnh bằng chứng này, cọng thêm sự phân tích trước đây của chúng tôi, có thể rằng sự biến mất của Phật giáo giữa người Khotan đã kết quả của việc sát hại quần chúng  trong cuộc bao vây 24 năm sự nghiền nát cuộc nổi loạn của những người sống sót sau đó hơn là một sự cải đạo quyền lực đối với Phật tử sang đạo Hồi. Lực lượng Qarakhanids chủ yếu quan tâm đến việc cải đạo với người Thổ Nhĩ Kỳ - không phải dân tộc khác dưới sự cai trị của họ - như là một phần thống nhất tất cả các bộ lạc gốc Thổ Nhĩ Kỳ bên dưới họ như là những người giám hộ của ngọn núi linh thiêng Balasaghun. Ví dụ, Năm 1043, họ đã tổ chức cải đạo 10.000 người Thổ Nhĩ Kỳ sang Hồi giáo. Nó được đímh kèm với sự hy sinh của 20.000 cái đầu gia súc, cho thấy tục lệ tín ngưỡng truyền thống phái Shaman   ý nghĩa dân tộc của sự kiện như thế.

Đế chế Qarakhanids theo mô hình của Umayyad, Abbasid, và Samanid,   có quy chế dành cho đối tượng được bảo vệ với những người phi-Thổ Nhĩ Kỳ, những người theo các tôn giáo khác.Trường hợp với Kitô Nestorian giáo cũng được quan tâm. Samarkan đã tiếp tục có một đô thị của Nestorian trong thời gian cai trị của Qarakhanid. Hơn nữa, sau sự lật đổ Đế chế Qarakhanid trong năm 1137, Kashgar cũng nhận được một đô thị, cho thấy  rằng Kitô Nestorian giáo đã có mặt và được khoan dung trong thời gian cai trị của họ. Người ta có thể suy ra rằng nh trạng giống như với Phật giáo, đặc biệt là từ khi các nhà lãnh đạo tiếp theo của Kashgar đã ủng hộ Phật giáo, trong suốt triều đại của họ, Kashgar đã cung cấp nhiều nhà chính trị Phật giáo.

Thực tế, có một cộng đồng Nestorian nhỏ tại Khotan với hai nhà thờ trước khi bao vây sau đó không có đề cập đến , có lẽ sự khoan dung của Qarakhanid đối với Kitô giáo, điều đáng chú ý đối với kết luận này là hầu hết người dân bản xứ Khotan, cả Kitô giáo Phật giáo đã thiệt mạng trong thời gian chiếm đóng quân sự. Nếu không, các tín đồ Kitô Khotan chắc chắn đã nổi lên lên trong tài liệu lịch sử, như là trường hợp với các đồng nghiệp của họ Kashgar.

No comments :

Post a Comment

BUDDHISM AND MAGAZINES/TODAY NEWS